Tết trên báo Xuân xưa
- Cập nhật: Thứ bảy, 29/1/2022 | 8:46:17 AM
Báo Tết dưới thời Pháp thuộc có nội dung đa dạng, sinh động về văn chương, thơ ca, hình họa, giải trí, quảng cáo… gắn liền với chủ đề mùa Xuân, ngày Tết.
Bức vẽ 2 nhân vật Lý Toét và Xã Xệ của họa sĩ Mạnh Quỳnh trên bìa tạp chí “Indochine” số Xuân năm 1944. Ảnh: TTLTQG1
|
Ảnh chụp thiếu nữ Hà thành mua hoa đón Tết trên bìa tạp chí "Le Vietnam en marche” số Xuân năm 1960. Ảnh: TTLTQG1
Hình họa phong tục ngày Tết trên tạp chí "Le Vietnam en marche”. Ảnh: TTLTQG1
Bài viết Tết Nguyên đán của người Việt Nam, được viết bằng tiếng Pháp đăng trên tạp chí "Indochine”, 1942 của cố GS Nguyễn Văn Huyên. Ảnh: TTLTQG1
Thế mới thấy, sự phản ứng với tâm lý "Tháng Giêng là tháng ăn chơi”, ăn Tết lãng phí, vui Xuân quá đà của một bộ phận người Việt, không chỉ được nhắc tới trong mấy năm gần đây mà đã xuất hiện ngay từ thế kỷ trước.
BD- Theo TTXVN
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.