Học tập cách làm báo của Bác hồ
- Cập nhật: Thứ tư, 28/10/2020 | 9:59:46 AM
Chủ tịch Hổ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta, không chỉ là người sáng lập, rèn luyện Đảng ta và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mà còn là người sắng lập nển Báo chí Cắch
Chủ tịch Hổ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta, không chỉ là người sáng lập, rèn luyện Đảng ta và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mà còn là người sắng lập nển Báo chí Cắch mạng Việt Nam. Những tổng kết quý báu vể từ tưởng, đạo đức và phong cách của Người về báo chí vô cùng phong phú và thực tiễn, mãi mãi soi đường cho những người làm báo noi theo. Lẩn theo những chỉ dẫn lịch sử về tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách làm báo của Người để noi theo là hành động thiết thực thực hiện Chĩ thị 05 của Bộ Chính trị vể học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Các đồng chí lãnh đạo tĩnh, Hội Nhà báo Việt Nam tham quan triển lãm ảnh thời sự- nghệ thuật tại Đại hội Hội Nhà báo tỉnh lẫnthứX.
Trước hết là vể tư tưởng: Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn coi báo chí là vũ khí sắc bén, những người làm báo là đội quân xung kích trên mặt trận tư tưởng và vãn hóa. Trong bài nổi tại Đại hội lẩn thứ III Hội Nhà báo Việt Nam (9-1962) Người chỉ rô "Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ". Với quan điểm đổ, ngay từ những năm 20 của thế kỷ XIX trên con đường bôn ba tìm đường cúu nước, ở thủ đô nước Pháp - Bác Hổ đã tìm đến với báo chí. Người học viết báo từ bạn bè quen biết và rôỉ trở thành chủ bút chủ nhiệm và làm cả việc giữ quỹ, phát hành và bán báo của tờ Le Parỉa. Nguyễn Ai Quốc dùng tờ báo để đấu tranh, vạch tĩẩn tội ác cửa chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa. Năm 1925 ở Hương Câng, Người đã sáng lập ra tở báo Thanh niên, mở đẩu cho nền Báo chí Cẩch mạng Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài cùa dẫn tộc vầ là người tháy vĩ đại cùa Báo chí cách mạng Việt Nam, luôn luôn nêu cao quan đỉểm báo chí phâi phục vụ đại đa số dân chúng. Ngay từ năm 1949, trong thư gửí lớp viết bao Huỳnh Thúc Kháng - lớp viết bao đau tiên của chính quyền Cách mạng, Người đã dạy: "Đối tượng của tờ báo là đại đã số dân chúng, một tỉ báo mà không được đại đa số dân chúng ham muốn thì không xứng đáng là một tở báo". Mười nãm sau, ngày 16/4/1959 tại Đại hội lắn thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, trong bài nổi chuyện Ngườỉ lại nhắc nhở:"Báo chí của ta không phải để cho số ít người xem mà để phục vụ cho nhân gìn hòa bình thế giới. Chủ tịch Hổ Chí Minh cũng khẳng âịnh:"Báo chí của ta đểu phải có đường lối chính trị đúng. Đường lối chính trí đúng thì mọi việc khác mới đúng được".
Đường lối chính tri là ngọn đuốc soi đường cho báo chí cách mạng thực hiện sứ mệnh cao cả của mình, Để cổ đường lối chính trị đúng, tất yếu phải thường xuyên học tập, nắm vững đường lối chính sách của Đảng và Chính phủ, vận dụng nhữhg tư tưởng, đạo đức, phong cách làm báo của Chủ tịch Hổ Chí Minh trong mỗỉ công việc hàng ngày. Chủ tịch Hổ Chí Minh đã từng nêu ra một số vấn để rất thú vị về nghiệp vụ báo chí: "Trong nghể làm báo, ta có những kinh nghiệm của ta, nhưng ta cũng cẩn học thêm kinh nghiệm của các nilốc anh em. Muốn thế, thi những người làm báo ít nhất cũng cẩn biết một thứ tiếng nước ngoài (HCM toàn tập - tập 9 Ử.415). Muốn có tài liệu thì phải xem cho rộng. Xem báo Trung Quốc, báo Liên Xô, báo Anh, báo Pháp... Có khi xem ỉờ báo này có vấn đề này, xem tờ báo khác có vấn để khắc, rồi gộp 2,3 vấn để, 2,3 con số thành tài liệu mà viết. Xem được nhiều thứ báo chùling nào thì lấy được nhiểu tài liệu chừng ấy (HCM toàn lập - tập 7, tr.118-119). Tĩf phương thức hoạt động ấy, Hổ Chí Minh đã viết gẩn 2000 bằi báo cho 50 tở báo và tạp dií, bằng 5 thứ tiếng: Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc và Đút.
Người cũng dạy, làm báo cũng cắn phải gắn gui dân chung, bôi vì báo chí của chúng ta mang tính quẩn chúng, phục vụ đại đa sổ dân chúng. Mộttờbáo quan liêu, xa cách với nhân dân thì tờ báo đố không thể được dân chúng ham muốn, coi tờ báo ấy là của mình. Đây là tư tưởng và là đạo đức Hổ Chỉ Minh đổi với báo chí. Người căn dạn các nhà báo, khí cẩm bút viết phải tự đặt cho mình câu hỏi: Viết để lầm gì? Viết cho ai xem? Người cũng đưa ra một gợi ý rất thú vị với những người làm báo là lấy tài liệu ố đâu để viết:
- Nghe: Lắngtaỉ nghe các cán bộ, nghe các chiến sỹ, nghe đổng bào để lấy tài liệu mà viết
- Hỏi: Hòỉ những người đỉ xa về, hỏi nhân dân, hồi bộ đội, hối các chiến sỹ, hỏi đổng bào để lấy tài liệu mà viết
- Thấy: Mình phải đi đến, xem xát mà thấy.
- Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo ch í trong nước, xem báo chí nước ngoài.
- Ghi: Những cái gì đâ nghe, đã thấy, đã hôi được, đã đọc được thì chép lấy để dùng mà viết. Có khỉ xem mấy tờ báo mà chỉ được một tài liệu thôi. Tim tài liệu cũng như công tác khác, phải chịu khó (HCM toàn tập, tập 7 tr.118-119). Người lằm báo phải sửdụng tất cả các giác quan của mình để nghe, hỏi, thấy, xem, ghì. Có như vậy, bài báo mới giằu tư liệu, hấp dẫn và thuyết phục người đọc.
Công việc làm báo, đòi hỏi rất nhiểu kỹ năng như vậy nên một số người trình độ vãn hóa, chính trị còn kém đâm ra bi quan, muốn chuyển nghề, Hổ Chí Mình nhắc nhở: "Họ không biết rằng nghé nào cũng khó, không có nghể nào dễ. Phải có ý chí tự cường, tự lập, kém thì phải cỗ mà học. Chúng ta phải làm thế nào để vượt được khổ khẫn, lầm tròn nhiệm vụ. Người cách mạng gặp khổ khăn thì phẳi đán h thắng khó khăn, chứ không chịu thua khó khăn (HCM toàn tập, tập 9 tr.413). Ngược lại, có n hững người chỉ muốn làm cái nghể gì đểlưu danh thiên cổ' Người phê phan chủ nghĩa cá nhân ở một số người làm báo: "Muốn viết bài cho oai, muốn đãng bài mình trên cắc báo lớn. Cái đó cũng không đúng. Những khuyết đỉểm đố đểu do chủ nghĩa cá nhân đẻ ra. Họ không thấy rằng: làm cái gì có ích cho nhân dân, cho cách mạng đều là về vang" {HCM toàntập,tập9tr.413).
Bất cứ nghé nào cũng đòi hỏi phẳi cố lương tâm và trách nhiệm. Đối với nghề làm báo, sự đòi hỗỉ về đạo đức nghể nghiệp được đặt ra như một trong nhOtog yêu cẩu đẩu tiên. Bởi ảnh hưởng của báo chí đối với xã hội là cực kỳ to lớn, thái độ câa người cắm bút sẽ có giá trị chỉ phối đến định hướng nhận thức, tư tưởng và hành động của đông đảo nhân dân. Điểu nhất thiết là cán bộ báo chí phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng. Bác Hổ yêu cẩu cán bộ báo chí phải không ngừng tu dưỡng đạo đức cách mạng mà trước hết là phầi tự phê bình và phê bình. Hơn ai hết, nhà báo phẵi là người chí công vô tư, cổ hiểu biết lộng và phải cổ cái tâm trong sáng.
Chính nền báo chí cách mạng lầ môi trường rèn luyện cho nhữlng người làm báo. Không vì danh vị, không vì tỉển tài, thậm chí phải chịu đựng những hỵ sinh, mất mát cho bản thân, họ đứng vể phía sự thật để bảo vệ cho những giá trị chân chính. Cổ thể đổ là những điểu mà Gác nhà báo tư sản làm công ãn lương" không thể nào hiểu nổi (HCM toàn tập, tập 1 tr.41)- Từ sau năm 1945, trong nhiều thư gửi các báo, gửi lớp viết báo Huỳnh Thúc Kháng, các bài nổi tại các đại hộỉ của Hội Nhà báo Việt Nam... Chủ tịch Hổ Clií Minh đểu nhấn mạnh đến vấn để đạo đức nghê nghiệp của người làm báo.
Những quan điểm vể tư tưởng, đạo đức đối với báo chí đã hình thành nên phong cách làm báo Hổ Chí Minh vô cùng đặc sắc và phong phu, mãi mãi là tấm gương cho cắc thế hệ làm báo chân chính noi theo. Đổ là phong cách làm báo phục vụ cách mạng, phục vụ đại đa sỗ dân chúng. Từ phong cách này, mỗi khi đặt bút viết bao giờ Người cũng tự đặt ra câu hỏi:
-Viết để làm gì?
-Viếtchoai xem?
- Nổi cho ai nghe?
Vã Người tự trả lời: Viết để giáo dục, giầi thích, để có động, tuyên truyền, để đấu tranh, phê bình... Viết cho đại đa 5Ố quắn chúng xem; nối cho quắn chúng nghe. Viết cho quắn chúng xem, nói cho quắn chúng nghe nên phải viết ngắn gọn, dễ xem, dễ nghe, dễ hiểu. Trong nhỉểu bài nói, bằỉ viết, Chủ tịch Hổ Chí Minh đã ạy các nhà báo, trước khi viết bao giờ cũng phải đặt ra và trả lời những câu hối như trên. Với phong cách quẩn chúng trong viết báo Hõ Chí Minh đã nhiều lẩn phê phán cách viết, cách nối không phù hợp với đại đa số quắn chúng, Người gọi đó là thổi ba hoa, dài dòng, rỗng tuếch. Trong tác phẩm "Sửa đổi lối lằm việc" với bút danh XY2 Người viết: "N hiểu anh em hay viết dài. Viết dong này qua dòng khác, trang nằỵ qua trang khác Nhưng không có ích cho người xem...
Viết làm gì dài dống và rỗng tuếch như thế. Chì có một cách trâ lời: là quyết không muốn cho quắn chúng xem. Vì đã dài lại rông, quắn chúng trông thấy đã lắc đẩu, ai còn dám xem nữa. Kết quả chỉ để cho những ai vô công rỗi nghề xem và người xem cũng mắc phẳỉ thói xấu như người viết
Viết dài mà rỗng thì không tốt Viết ngắn mà rông cũng không hay. Chúng ta phải chống tat cả thói rỗng tuếch. Nhung trước hết phải chổng thói đã rỗng lại dài.
Những cuốn sách lý luận, hoặc cuốn sách này chẳng hạn, không phải dài hay sao?
Phâi nó dài, nhUtog mỗi câu, mỗi chữ có một ý nghĩa, có một mục đích, không phải rỗng tuếch".
Phong cách đặc trưng nổỉ bật của Hổ Chí Minh lằ viết ngắn gọn, giản dị, dễ đọc dễ xem, dễ hiểu, viết bat cứ cái gì Hổ Chí Minh cũng đi thẳng ngay vào vấn đề. Phân tích vấn để một cadi ro ràng, cỗ hệ thống nêu rỗ cái nầo là mâu thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ và để ra cách giầỉ quyết.
Những bài viết của Hổ Chí Minh thẳng thin, có tính chiến đấu cao và có cân cứ rỗ ràng. Người cũng đã nhiều lắn căn dặn các nhằ báo: "Chưa điểu tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nổi, chớ viết!
Phong cách làm báo sâu sắc tuyệt vời nhất của Bác Hồ diính là sự khiêm tốn, coi trọng người đọc, người xem. Rất nhiều lẩn Bác cân dặn nhũtig người viết báo lằ mõi khi viết xong phẳi đọc đi, đọc lại ba, bốn lẩn. Những bài viết thật quan trọng phải đọc đi, đọc lại đến 9,10 lẳn, hoặc nhờ người khác xem hộ chỗ nào chưa đúng, người khác chưa hiểu thì phải sửa. Người dạy thế và chính Người đã làm như the. Co the lấy ví dụ: Bài bao cuối cùng Bác viết về xây dựng bảng "Nâng cao đạo đút cách mạng, quét sạch chủ nghía cá nhắn", sau khi có bản thảo, Bác trao đổi với các đổng chíĩuyên giáo để sữa chữa. Bác muốn đặt tựa để la: Quet sạch chủ nghía cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. Sau trao đổi, Bác chấp nhạn đắu đề bài bao đổi vế sau lên trước tức là "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân", nhưng nhất quyết trong bài vẫn phẳỉ giữ như ý ban đẩu của BácMrôi tự tay Bác đánh máy, gửi dio mỗi ủy viên Bộ chính ừị một bẳn để góp ý trước khi đãng báo. Những lài liệu đặc biệt quan trọng như Bản Di diúc, Bác viết 5 lẳn trong 5 năm. Theo như bản thảo được công bố, ta thấy Bác đã suy ngẫm, sửa đi, sửa lại từng ý, tùng câu, từng diữcẩn trọng nhưthế nào, để Bản Di chúc cua Bác ttởtíiành lài sản vô cùng quý giá cho toàn Đảng, toàn dân ta.
Nổi về tư tưởng, đạo đức, phong cách làm báo của Chủ tịch Hổ Chí Minh cũng phải nói đến vằn phong, ngôn ngữ đặc sắc trông mỗi bài báo; ấy là tránh lạm dụng ngôn ngữ nước ngoài; ấy là cách Viet sinh động, dùng hình ânh, ví von, vừa dễ hiểu, dễ xem, vừa lôi cuốn người đọc.
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.