Quảng bá, giới thiệu hình ảnh Bắc Giang, thúc đẩy phát triển du lịch

  • Cập nhật: Thứ tư, 28/10/2020 | 10:25:11 AM

Quảng bá, giỏi thiệu tiềm năng, Lợi thé, vùng đẩt con người Bắc Giang là market­ing, xây dựng thương hiệu địa phương, tạo sức hút thúc đầy phát triền kinh tế hợp ỉác đ

 

          Quảng bá, giỏi thiệu tiềm năng, Lợi thé, vùng đẩt con người Bắc Giang là market­ing, xây dựng thương hiệu địa phương, tạo sức hút thúc đầy phát triền kinh tế hợp ỉác đầu tư, phát triển du Lịch. Lực lượng báo chí là nòng cốt tuyên truyền nhiệm vụ này song cũng là việc của mỗi người dân Bắc Giang.
Bắc Giang là miễn đất cổ, trải qua muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giang dã để lại trển mảnh đất nay vô vàn di sấin vần hóa vật chất, tính thẩn quý báu.

          Nói đến Bác Giang lầ nổi đến vùng đát cố bề dày truyền thống vãn hóa và anh hùng bất khuất chống giặcngoạíxâm.Đố là khí phách Đề Thám, Chiến thắng Xương Giang, nhũng "Làng Đô" kiên trung; là bổi dưỡng, trọng đãi người tài như danh Thân Nhân Trong (1419-1499) đúc kết Hiền tài là nguyên khí quốc gia..là vùng đất "chiến địa" trải qua chiến ừanh lại xây dựng, rói lại chiến tranh, lại lập ấp, lập làng, do đố người sởtại giúp người mới đến, người đến trước giúp đỡ người đến sau... Vậy nên truyền thống của của người Bắc Giang là chung lưng đấu cật, đoàn kết, thương yêu, đôn hậu, nghĩa tinh...li vùng đất gắn liển với sự hình thành và phát ừiển của Thiển phái Trúc Lâm, với con đường tu hằnh cúa Phật Hoầng Trân Nhân lồng; cũng là vùng có sắc mầu văn hóa độc đắo bởi sự hội tụ giữa người Kinh với các dân tộc íỉ người chung sổng từ ngàn xưa, Bắc Giang cỗ nhiễu dỉ sản văn hoá vật thể và phỉ vật thể, trong đó quan họ, G trù, mộc bân chùa Vĩnh Nghiêm là dỉ sản văn hóa của nhân loại.

          Tuy không cố núi non hùng vĩ hay biển xanh cát ừẩng nhưng Bấc Giang lại cổ nhiểu thắng cảnh hiếm nơi có được như: hồ Cấm Sơn, hổ Khuôn Thẩn, rừng nguyên sinh Khe Rỗ, thác Ngà, suối Mữ và sườn lầy Yên Tử xanh thắm bổn mùa.

          Nhờ điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi, với đôi bàn tay cân cù, tài hoa, sáng tạo không ngùhg, người dân Bắc Giang đã lầm ra những sần vật nức tiếng gẩn xa nhií vải thiểu Lục Ngạn, gà đổiYên Hiế, chè Bần Ven, lúa thơm Yền Dũng, bánh đa Kế, rượu lằng Vân...

          Bất nhịp VỚS công cuộc đổi mới cùa đất nước, tỉnh Bắc Giang đã nỗ lực cẳi thiện môi trường đắu tư, kinh doanh, cải ách hành chính, thủ tục hành chính nên các Chỉ số nãng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chĩ sổ dí cách hành chính (PAR INDEX) đứng trong nhóm khá và Chĩ số hiệu quả quân ừị và hành chính công (PAPI) đứng trong nhóm đẩu của câ nước. Nhờ sự kiến tạo này, kinh tế - xã hội của tĩnh liên tục có bước tiến mới. TĨ1U hút đẩu tư của Bắc Giang hiện đứng thứ 16/63 tỉnh, thành phổ với gắn 500 dựán FDI, vốn đăng ký 5,8 tỷ USD. Quy mô sản xuất nông nghiệp đứng đẩu trong các tỉnh trung du miển núi phía Bắc Đời sống người dân được cải thiện rõ rệt.

          Nhờ sự lãnh đạo, chì đạo quyết liệt sáng tạo của Tĩnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự vào cuộc tích cực của các ngành, địa phương, doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh, hơn hai nầm qua, bức tranh phát triển du lịch của tinh có n hiểu khởi sắc. Tại buổi Tổng kết Tuẫn Văn hóa

Du lịch năm 2019 với chú đề "Khám phá vùng đất thiêng lây Yên TÍT, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Vãn Lỉnh đã nói rằng "Du lịch Bắc Giang giống như công diúa ngủ quên trong rừng thức dậy"

 

          Minh chứng cho nhận định này là két quả thu hút khách du dịch tăng mạnh hàng năm. Năm 2017 hơn 1,1 triệu lượt; 2018:1,5 triệu lượt và năm 2019 đạt hơn 2 triệu lượt, tăng hai lẩn so với chỉ tiêu Nghị quyết Dại hội Dàng bộ tỉnh lẩn thứ XVIII đế rá đen năm 2Ò20. Trong ba sản phẩm du lịch mà tỉnh xác định là:"Văn hóa -tâm linh";"lịch sử-văn hóa";"sinh thái

  • nghỉ dưỡng" thì sản phẩm "văn hóa - tâm linh thu hút nhiều du khách nhất, tiếp đến là sản phẩm du lịch "lịch sử - văn hóa"

          Điểm nhấn vể phát triển du lịch còn thấy rõ ở sự quan tâm đẩu tư phát triển hạ táng dú lịch. Đặc biệt là đường tỉn h 293- đường Tây Yên Tử-"Con đữờng tâm linh" và một số khu, điểm du lịch đì vào hoạt động hiệu quả và đón nhiểu khách du lịch như: Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, Khu du lịch sinh thái suối Mỡ, chùa Vinh Nghiêm...

Tại nhiều hội nghị, các đổng chí lãnh đạo tỉnh, các ngành, địa phương có chung đánh giá là du lịch Bắc Giang có bước tiến mạnh phải kể đến sự đóng góp hiệu quả của công tác truyền thông.

          Có thể thấy rõ các chiến dịch truyền thông được tập trung mạnh mẽ qua các kênh như tuyen truyền trực qũan, qua các sự kiện, nổi bật là sự kiện ĩuán Văn hoa - Du lịch năm 2019, truyen thông qua báo chí và mạng xã hội.

          Các cơ quan báo chí trong tỉnh giữ vị trí là đội hình nòng cốt trong truyển thông phát triển du lịch đa có nhiêu đổi mới, sáng tạo, xây dựng nhiều chuyên trang, chuyên mục; phối hợp chặt chẽ với các C0 quan báo chí ở Trung ương và các tỉnh, thành phố để quảng bá, giã thiệu hình ảnh Bắc Giang đến với độc giả, khán thính giả trong tỉnh, trong nước và thế giới.

          Với Báo Bắc Giang hiện nay có các ấn phẩm báo hàng ngày, cuối tuẩn, cuối tháng và báo điện tửtiếng Việt, tiếng Anh. Các ấn phẩm báo in hiện phát hằnh bình quân gán 1 vạn tờ/kỳ; báo điẹn tử hiện mỗi ngày thú hút bình quân 100 nghìn lượt truy cập, có ngày đạt gán 260 nghìn lượt. Số người truy cập ở hơn 100 quốc gia và vung lãnh thổ.

          Kinh nghiệm mà Báo Bắc Giang rút ra vé quảng bá, giới thiệu hình ảnh Bắc Giang, xây dựng thương hiệu địa phương trước hết là đoi mới tư duy làm báo. Nếu như trước đây làm báo địa phương chủ yếu phục vụ độc giả địa phương thì nay phải đáp ứng nhu cáu cho cả độc giả trong nước và quốc te.

          Chính vì thế, Báo Bắc Giang là một trong những cơ quan báo chí đi đáu trong ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện mo hình loa soạn hội tụ nhằm bảo đảm thu thập thông tin, xử lý thông tin để đăng phát nhanh nhất trên báo điện tử. Với cách thức "đi bằng đôi chân người khổng lổ" phát hành báo điẹn tử qua mạng xã hội, Báo Bắc Giang xây dựng các trang íanpage để chia sẻ các tin bài ảnh nhằm thu hút bạn đọc. Độc giả báo điện tử trong tỉnh, trong nước và quốc tế tăng mạnh thời gian qua là nhờ cách làm này.

          Tuy nhiên, công tác truyền thông vé xây dựng thương hiệu địa phương, phát triển du lịch của báo chí và các kênh truyển thông khác còn chưa có nhiều ý tưởng độc đáo, khác biệt, tạo sức lan tỏa mạnh đến du khách bốn phương.

          Kinh nghiệm ở một số địa phương để truyển thông hiệu quả thì cân có ý tưởng độc đáo, khác biệt, tạo ấn tượng mạnh với bạn bè gán xa. Chẳng hạn của tỉnh Quảng Ninh là chiến dịch truyển thông "Nụ cười Hạ Long"hay với Đà Nắng với chiến dịch truyền thông "Thành phố đáng sống" đã đạt hiệu quả rất cao về xay dựng thương hiệu địa phương.

          Thế nhưng điểu quan trọng hơn để truyền thông về cái đẹp của địa phướng đạt kết quả cao hơn, lâu bển hơn thì tự thân địa phương ấy phải ngày càng đẹp lên.

          Với Bắc Giang, cái cẩn phải làm đẹp lên là giữ gìn, phát huy những truyễn thống văn hóa quý báu mà muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giáng để lại; là sự nỗ lực từng ngày của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân Bắc Giang trong xây dựng cuộc sống mới.

          Cái cân phải làm đẹp lên là các chỉ số PCI, PAR INDEX, PAPI ngày càng ở vị trí cao trong bảng xếp hạng hàng năm.

          Cái cẩn phải làm đẹp lên là cung ứng ngày càng nhiều các dịch vụ tiện ích, chất lượng cao; là sự ứng xử chu đáo, thân thiện của người dân với du khách thập phương.

         Đó phải là kết quả của sự đẩu tư lâu dài, kiên trì chứ không thể là kết quả của một phong trào hay một chiến dịch ăn xổi ở thì. Do vậy thiết nghĩ giải pháp phải là sự kiên trì từ tư duy chiến lược đến hành động cụ thể của các cấp ủy, chính quyển và cộng đổng doanh nghiệp, cộng đổng dân cư.

          Tin rằng, chỉ khi nào, khi hỏi một người dân Bắc Giang là làm gì đểxây quê hương giàu đẹp mà được nghe trả lời là đang kiên trì hành động bằng sự chuyên cán, sáng tạo, tự giác và chủ động hợp tác thì khi đó chúng ta đã xây dựng được "thương hiệu Bắc Giang" thành công. Và như thế không chỉ du lịch phát triển mà các lĩnh vực kinh tế -xã hội khác cũng sẽ đạt được những thành tựu rực rỡ

TANG CVÜNG

          Sở tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 24/2018/QĐ-UBND ngày 05/9/2018 ban hành Quy định quản lý hoạt động thông tin đối ngoại trên địa bàn tỉnh Bẩc Giang, trong đó quy định cụ thể các cơ quan, đơn vị, UBND cấp huyện khi phát hiện hoặc nhận được thông tin sai lệch ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của cơ quan, đơn vị, địa phương mình phải kịp thời báo cáo ciíủ tịch UBND tỉnh. Đổng thời chủ trì phối hợp với các cơ quan có liễn quan chủ động cung cấp những tư liệu, tài liệu, hổ ỉơ, lập luận; tổ chức họp báo trong trữờng hợp cẩn thiết nhằm giải thích, làm rõ, đấu tranh với các thông tin sai lệch; kết quả gửi Sở Thông tin và Trúyển thông để theo doi, tổng hợp báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh.

          Sở Thông tin và Truyền thông vừa tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 4550/KH-UBND ngày 20/12/2019 về triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đen năm 2025 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu của Kế hoạch nhằm duy trì và phát triển 03 cơ quan báo chí tỉnh, gổm: Báo Bắc Giang, Đài Phát thanh và Truyển hình Bắc Giang, Tạp chí Sông Thương, gắn với đổi mới mô hình tổ chức, luôn giữ vững tôn chỉ mục đích, định hướng dư luận xã hội, đổng hanh cùng sự phát triển kinh tế - xẩ hội của tỉnh, nâng caò chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên có đủ pham chất, năng lực, đáp ứng yêu cẩu phát triển báo chí trong tình hình mới.

          Công khai, minh bạch thông tin là một tiêu chíxác định sự phát triển của một xã họi văn minh. Báo chí cắn thông tin kịp thời, chính xác vé các vấn đề thời sự, thiet thực, được người dân quan tâm. Sự chậm trễ, thiều chủ động trong cung cấp thông tin co thể dẫn đến cac hệ lụy khó lường, gay nghi ngờ trong dư luận, tạó cơ hội chó cac phán tử cơ hội, thù địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá đường lối, chính sach của Đẳng và Nha nước. Với sự nỗ lực của tỉnh thời gian qua, tin rằng hoạt động thông tin báo chí tuyên truyền trển đìa bàn tỉnh ngày càng hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng Bắc Giang giàu đẹp, vững mạnh

Các tin khác

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.

Một tiết mục của Nhà hát Múa rối Thăng Long phục vụ thiếu nhi hè 2024. Ảnh: TTXVN phát

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự