Sắc xuân trên cung đường "Hoằng dương phật pháp"
- Cập nhật: Thứ tư, 28/10/2020 | 10:44:43 AM
Văn hóa luôn có bước tiến chậm nhưng vững chắc và trường tổn theo giá trị riêng làm nển tảng xã hội. Vi vậy, hàng trăm năm sau những giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc dẫu co nằm sâu trong đ
Xuân vé, mở ra không gian mới trong thực tại và tinh thẩn rrìoi người. Bắc Giang được nhác đến nhiều khỉ vùng đát thiêng Tây Yên Tử. Vùng đất được mệnh danh là "phên dậu" của kinh thành xữa giờ đang rạng ngời những ánh xuân sang.
Con đường Hoằng dương Phật pháp là con đường như the nào? Đó là con đường vừa có thực vừa có trong trí tuệ giáo lý của nhà Phật.
Tôi đã tìm đến ý nghĩa của Hoằng dương Phật pháp trong bài viẽt của Tiến sĩ Huệ Dân ở bài Vài dòng về bốn chữ Hoàng dương Phật pháp. Theo cách lý giải của tác giả thì ý chung của Hoằng dương Phật pháp hay gọi la Hoằng phap thường được hiểu như. Một cách mở rộng ra để phô bày ra hay truyền bá những lời dạy hay giáo lý của đức Phật. "Hoâng pháp là một sự ươm mâm hay một cách gieo hạt giống từ -bi -hỷ- xà vào lòng người để hướng mọi người đen một đời sổng chôn thiện mỹ. Hoẫng pháp không phải chỉ là mộtýniệm đe năm bất hay một ý thức hiểu biết mà không thực hành, mà là cái cân phải biết làm thểnàođểchosựnóđượesâusâc, hiệuquâ, thực tiễn ừongsựquan hệ giữa chúng sinh ý thức rõ ràng được vê bổn phận thành thực với chính mình, để cùng nhau đạt được sự mưu câu hạnh phúc chung cho mọi người một cách trọn vẹn ửong cuộc sống hiện thực''
Mục đích cuối cùng của mọi hành động là để mưu cáu tìm kiếm hạnh phúc trong cuộc đời của mỗi con người. Xuân về, lễ hội mở ra ở khắp nơi trên vùng đất thiêng của miền Tây Yên Tử. Hạnh phúc được hiện hữu trên nụ cười, gương mặt của người đi dự hội. Ai cũng mang trong mình những mong cẩu ước nguyện riêng. Với mảnh đất Bắc Giang, dù là mảnh đất thức dậy muộn màng trong hành trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng phù hợp với quy luật phát triển văn hóa trên của mảnh đất mang dấu chân nhà Phật. Không chỉ trong mùa lể hội, mảnh đất này mới tưng bừng sắc màu "hạnh phúc" mà bốn mùa đểu có những niềm vui riêng: Lễ hội tưng bừng diễn ra trong 10 huyện thành phố suốt ba tháng xuân, đến ba tháng hè, rói thu vé, đông sang với không gian sinh thái ở những cánh rừng, con suối như Suối Mỡ, thác nước Vàng, thác Ba Tia, hổ Cấm Sơn, Khuôn Thán trên núi, rói đến cao nguyên Đổng Cao.. .Từ mùa xuân, ong bay đi tìm hoa kết mật ở khắp các khu vườn hoa trái đến những cánh rìtog tự nhiên. Hè vể, ai yêu không gian của sơn trang, điền dã thì về Lục Ngạn để hái vải, đi thuyền, nghe hát tình ca dân tộc cùng người nông dân. Lễ hội trái cây vào cuối vụ thu đông làm cho mảnh đất sương gió này bừng lên màu cam vàng, bưởi đỏ... Lục Nam ư? Với những nông sản giản dị là ngô, khoai, dưa hấu, củ đậu nhưng cho thu nhập hàng chục triệu đổng trên những vụ mùa trổng theo công nghệ và giống mới. Hát văn, hẫu đổng đâu mê bằng những phiên hội ở khu di tích Đen Suối Mỡ. Nơi áy, canh biểu diễn hẩu đổng như làm người ta mê mị với sắc màu dân gian, truyển tích trong tưởng tượng nhưng lại mang triết lý hướng thiện, hướng tâm tới hạnh phúc đời thường. Nào những công chúa đì ngáo du thiên hạ để thấy vẻ dẹp của non sông bốn mùa với cá bơi dưới nước, chim bay trên trời... Chỉ có hạnh phúc mới cho con người những cảm giác thoải mái, yêu đời yêu thiên nhiên đến vậy.
Bắc Giang là mảnh đất lạ. Từ trên miển cao thoải xuống đổng bằng, điểm dừng như bên dòng sông Cẩu xanh mát. Dòng sông Cẩu là con đường giao thương cho những làng nghễ truyền thống dệt tơ tằm, nấu rượu, gốm sành, bánh tráng..cũng là nơi lắng đọng tiếng hát quan họ của những làng quan họ cổ ở Viẹt Yên. Huyẹn Hiệp Hoa được nhắc tới những lễ hội lớn nhưY Sơn, vật cắu đất, nhưng đặc biệt ở đó là hệ thống di tích thời kỳ kháng chiến với khu ATK trở thành điểm du lịdi. Huyện lần Yên nổi tiếng với nhiều lễ hộí ở các làng quê giản dị mà đậm đà truyền thống như hội Đển Ràn h, đặc sắc hát ổng, chơi cẩu phết., điểm đến thường nhật là khu di tích Sáu điều Bác Hổ dạy cạnh chùa Tứ giáp. Huyện lần Yên cũng GÓ một khu di tích đang được quy hoạch là Đổi Vẫn hóa kháng dìiến với những dấu tích mang hơi thở vãn chương của các văn nghệ sĩ thời kỳ kháng diiến diống thực dân Pháp.
Huyện Yên Thế với những điểm di tích còn ấm hơi điứng tích khối nghĩa cúa Hoàng Hoa Thám, những vùng chè ngon của Bẩn Ven, rừng mầng...
CỐ thể tôi vì quá yêu mânh đất miển "phên dậii"ttiấm đượm sắc màu văn hóa từsơ khai tới hiện tại nên tôi chắc rằng, đây là mảnh đất nâng niu những hạnh phúc đời thường từ trong lễ hội đến những ngày lao động trên vườn ây trĩu quả, cảnh sẫc sinh thái trong rừng cây, con suối, con sông, trên đỉnh núi cao và trong cả nhữlng làn điệu dân ca các dân tộc ở khắp các huyẹn, thành phố trong tính... Mười huyện, thành phố, moi nơi có một đặc trưng vắn hóa riêng, đẹp như mười cô gái trong vòng chung kết hoa hậu vậy.
Trở lại với ý nghĩa của con đường Hoằng dương Pliật pháp như đã nổi từ đẩu. Cố thi khẳng định, Bắc Giang - miền đất yên bình, không gió bão, mưa sa. Những vòng núi từ Huyền Đỉnh rôi dãy Nham Biển đến những vòng ánh cung dải núi Yên Tử đẫ tạo nên the trùng điệp về thiên nhiên, tạo nên thế trận phòng thú trong an ninh quân sựtừthờỉ Lý - Trân. Nên chăng, con đuừng truyền đạo, xây dựng các diùa, am tu được ác đời vua đã lựa chọn bên sườn lầy Yên Tử cũng dựa vào một thể địa đồ bình an này diãng.
Núi Yên Tử gắn liển với Thiển phái Trúc Um. Vua Trân N hân Tông lầ vị vua Trẩn được sử sá dì ca ngợi lầ một anh hùng, triết gia lớn, một thi sĩ sâu sắc của nước Việt ta thế kỷ XIII. Nếu Vua Trắn Thái lồng (ông nội của vua Trân
Nhân lồng là người chuyển hướng Phật gíắo thiền tông sang một con đường mới, thì vua Trắn Nhân lồng là người phắt triển, truyền bá Thiển Tróc Lâm Yên Tử. Năm 35 tuổi, vua Trẩn Nhân lồng nhường lại ngôi cho con lầ Trẩn Anh lồng, rói năm 41 tuổi ngài vào núi Yên Tử xuất gia tu hành, lấy hiệu là Trúc Lâm Đại Đẩu Đà, và cùng với Pháp Loa, Huyền Quang đã đầo tạo hằng ngàn tẵng đổ, phái đì trụ trì ở nhiểu ngôi chùa trong toàn quốc, xây dựng hằng loạt chùa tháp trên vòng cung núi YênTử. Các vị đã trỗ thành Tổ đẩu tiến cửa Thiển phái Trúc Lâm Yên Tử. Có thể nói đây là mốc son trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Cũng hiếm thấy đạo Phật ở nứớc nầo lại có lịch sử coi trọng vấn để"quốc gia xã tắc"lên trên hết như thời các vua Trẩn. Vì vậy sau nàyĩìiiển pháiTrúc Lâm Yên Tửtrởthành một Thiền học việt Nam. Thiền phái Trúc Lâm là hệ triết học Phật giáo Việt Nam đã thể hiện đẩy đũ ừí tuệ và bẳn nính Việt Nam. Định hướng và mục tiêu cùa giáo phái nằy lầ xây dựng và phát triển một quốc gia hòa bình, án ninh, thịnh vuựng, đoàn kết trong nhân dân, đoần kết trong trỉểu dinh và giữa ừiều đình với nhân dân.
Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị TỔ Trúc lim Yên Tử cố thể được trải theo cả chiều rộng và chiều dài bên mạri lầy Yên Tử, bởi con đường này là con đường truyền đạo. Việc xác dính con đường này được hình thành theo dấu tích của nhũng nơi truyển đạo lằ những ngôi diùa bên lầy Yên Tử. Điển hình có chùa Vĩnii Nghiêm, đuực gọi là chốn lổ, nơi thờ chính ba vị Ĩổ sư của Thiền phái Trúc Lâm Yên TỀ Phật Hoàng Trẩn Nhân long,Thiển sư Pháp Loa và Thiển sư Huyền Quang, lầy Yên Tử đuực xác định gổm hệ thống dí tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nằm chỏ yếu trong các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Dũng và thằn li phố Bắc Giàng. Đến nay, dưới chân núi sườn lây Yên Tử để kết nổi với ẩnh non thiêng Yên Tử, nơi Phật Hoàng Trẩn Nhân 13ng dã qua đời năm Mậu Thân (1308) tại am Ngọa Vân núi Yên Tử, tinh Bắc Giang đă xây dựng điểm dừng chân với công trình lớn đồng bọ trong hệ thong du lịch tâm linh sinh thái lay Yên Tử dưới chân núi là cổng chào đốn, chùa Hạ, chùa Tìiượng và hệ thống cáp treo. Các công ừình khác trong dự án tiếp tục hoàn thiện theo từng gíaỉ đoạn.
Trên con đường Hoằng dương Phật pháp của các Tổ truyển đạo ngoài những đỉểm chùa, am chính được bẳo tổn, giữ gin trô thành những di tídi lịdì sử quý báu thì dấu tídi những ngôi chùa cổ trên sườn lầy Yên Tử tiếp tục được các nhà nghiên cứu tìm hiểu và công bố. Theo nhà nghiên cúu dân gian Trần Vãn Lạng, từ nãm 1998 đến nay, các nhà nghiên cứu đã phắt hiện bên siíờn lay Yên Tử có nhiều ngôi diùa cổ nối liển từ Vinh Nghiêm (huyện Yen Dũng, tinh Bắc Giang] lên đen chùa Đống (Yên Tử, Quảng Ninh) ở các huyện Lục Nam, Lục Ngạn như chùa Hòn Tháp (xã Ồm Lý), chùa Mã Yên (xã Bắc Lũng), chùa Binh Long (xã Huyển Sơn), chùa Hô Bấc, chùa Lệ Ngạc (xã Nghĩa Phương), chùa Am Vai, chùa Hàm Long (xa Nam Dương), chùa Đồng Vành, chùa Đám Trì (xã Lục Sem), chùa Khám Lạng {xã Khám Lạng), diùa lè (xã Cương Sơn)... các ngôi ciiùa này còn nhân dằn bảo vệ và cùng nhà nước nghiên cứu ừùng tu, khôi phục, ton tạo để trở thành điểm tín ngưỡng, thực hành tâm linh trong đời sống tinh thắn cửa nhân dân địa phương và góp phán vào hành trình du lịch tâm linh sinh thái của tĩnh vầ làm sáng tố thêm con đường Hoàng dương Phật pháp của những vị Tổ sưtruyển dạo xưa kia. Con đường Hoằng dương Phật pháp sẽ lấp lánh và rạng rỉ theo nhỄtog ánh xuân về trển cánh nui của vùng đất thiêng lầy Yên Tử...
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.