Đồng hành trong phòng, chống dịch tả lợn châu phi

  • Cập nhật: Thứ năm, 29/10/2020 | 9:41:58 AM

Việc tuyên truyền theo đúng định hướng qua việc lựa chọn cách tiếp cận "đóng hành cùng bà con" đã góp phán giúp bà con nông dân trong tinh tiêu thụ được khoảng 300 nghìn con lợn không nhiễm bệnh tro

 

 

Ngày 19/2/2019, Bộ Nông nghiệp và PTNT thông báo pháỉ hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên tại tinh Hưng Yên và Thái Bình. Từ thời điểm nảy chúng tôi - những người được phân công tuyên truyền Đính vực kinh té nông nghiệp được giao nhiệm vụ tuyên truyền chuyên sâu vè công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi. Mục tiêu là nâng cao ỷ thức chủ động phòng, chống dịch, hạn chế thiệt hại cho nông dân. Và cũng từ đó chúng tôi đã trở thành ngưòi bạn đồng hành cùng bà con nông dân trong quá trình phòng, chống dịch.

                               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

          Phóng viên Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Giang phỏng vấn Bộ truởng Bộ Nông nghiệp và

          Phất triển nông thôn Nguyễn Xuân Cuờng.

          Tuyên truyền đúng - giảm thiệt hại cho ba con nông dân

          Ngay sau khi bệnh dịch tả lợn châu Phi bùng phát tại hai tĩnh Hưng Yên và Thái Bình, UBND tĩnh đã họp Ban chì đạo triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chổng bệnh dịch. Khí đó, tại hội nghị, quan điểm chl đạo của Phó Chủ tịch UBIỈD tỉnii Dương Văn Thái đó là "phải triển khai đổng bộ cắc giẳi pháp để giữ cho bằng được đàn lợn, không để lây nhiễm bệnh dịch, nếu không mức độ thiệt hại sẽ khó kiểm soát, ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi và đời sống cùa bà con nông dân", đổng thời yêu cẩu các cơ quan báo chí phải vào cuộc tăng cường tuyên truyển để người dân hiểu rõ mức độ nguy hại vầ các biện pháp phòng, chổng bệnh dịch.

          Sau đi! đạo của Phó Chú tịch UBND tĩnh Dương Vãn Thái, tôi còn nhớ lất lõ thông tin báo cáo từGỉám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT về một hộ gia đình có hiện tượng lợn ốm, diết nghi mẫc bệnh dịch tả lợn diâu Phi tại xã Mai Đinh (Hiệp Hòa) vầ ngay trong buổi diỉểu ngày hôm đó chúng tôi đã cùng lãnh đạo sởxuống thụt tế hiện trường để kiểm tra và xác minh sự thật

          Đổ là hộ ông Nguyễn Đăng Nhị ố thôn Mai Hạ, xã Mai Đình. Gia đình ông có 3 con ốm chết nghi ngờ có dấu hiệu của bệnh dịch tả lợn châu Phi. Tại thời điểm đó, do dịch bệnh khá mới, mức độ nguy hại lại lớn vì thế nên Bộ Nông nghiệp và PTNT yêu cẩu tất ứ các địa phương thấy lợn cố biểu hiện nghi vấn là phải tiến hành lấy mẫu xét nghiệm và nếu có kết quả dương tính với dịch tả lợn châu Phi là phải công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, đổng thời nghiêm cấm vận chuyển và tiêu thụ lợn đi các vùng khác tiêu thụ. Với quy định này, một tình huống được xem là hết sức khó khăn đối với lãnh đạo tỉnh và lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT đó là nếu lấy mẫu xét nghiệm biễt đâu dương tính với bệnh dịch tả lợn châu Phi thật thì đương nhiên CụcThú y sẽ công bố dịch trên toàn quốc lúc đó hàng trăm nghìn con lợn đã đến tuổi xuất bán của tỉnh trong tổng đàn gắn 1,1 triệu con sẽ không thể tiêu thụ được, như vậy thì thiệt hại cho người chăn nuôi không thể tính bằng con số cụ thể. Do đó vẫn để nên hay không nên đã được đặt lên "bàn cân" để cân đo, tính toán. Cuối cùng, sau khi xin ý kiến lãnh đạo tinh, bàn bạc với cán bộ chuyên môn và chính quyển địa phương, một giải pháp đã được thống nhất cao đó là vẫn cho lấy mẫu, sau đó thực hiện trôn hủy, đổng thời triển khai các biện pháp phòng, chống như một ổ dịch để vừa bảo vệ quyển lợi kinh tế cho bà con nông dân, vừa giảm thiểu thiệt hại cho lĩnh vực chăn nuôi. Quyết định này khiến chúng tôi đứng trước một tình thế hết sức khó xử đó là tính toán làm sao để tuyên truyển đúng định hướng của tỉnh.

          Cũng từ lúc này, chúng tôi - những người làm công tác trên mặt trận tuyên truyền đã xác định rõ phải"đổng hành"cùng bà con trên mặt trận chống dịch, đích cuối cùng là góp phẩn giảm thiểu mức thấp nhất thiệt hại cho bà con nông dân. Không đắn đo, tôi và đổng nghiệp bắt đáu khai thác để tài theo các lát cắt nhỏ. vẫn đưa thông tin, nhưng sẽ đưa theo hướng là nghi mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi, nhưng lại tập trung nhấn mạnh về các biện pháp phòng chống dịch bệnh của hộ dân. Tiếp cận hướng này vừa không che dấu thông tin, lại không để xảy ra thông tin thất thiệt gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Dù địa bàn khá xa, thời gian xác minh thông tin và thực hiện phóng sự gấp gáp- chỉ trong buổi chiểu song chúng tôi cũng đã kịp thời đưa thông tin trong bản tin thời sự tối ngày hôm đó.

          Cũng từ hôm đó, thực hiện chỉ đạo của tỉnh vể tăng cường công tác tuyên truyển bệnh dịch, lãnh đạo cơ quan phân công chúng tôi và anh em trong phòng tập trung tuyên truyền theo từng lát cắt nhỏ, mỗi ngày một phóng sự trên bản tin thời sự. Xác định bệnh dịch tả lợn châu Phi không lây sang người, nhưng lại gây thiệt hại lớn vể kinh tế, tỷ lệ lợn nhiễm bệnh chết nhanh, chét hàng loạt rất cao. Chính vì thế nên thông qua mỗi ngày thâm nhập cơ sở đã giúp chúng tôi tích lũy được rất nhiêu kiến thức, biện pháp trong phòng dịch. Do vậy, mỗi khi tác nghiệp trong khu vực chuồng trại chăn nuôi của các hộ chúng tôi luôn mặc trang phục bảo hộ, tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tiêu độc khửtrùng và quy định khu vực chăn nuôi, hạn chế tác nhân lây bệnh.

          Trong số rất nhiểu lán vễ cơ sở tuyên truyền công tác phòng chống dịch bệnh có một lân nhóm phóng viên chúng tôi vé một hộ gia dinh ở xã Yên Lư, huyện Yên Dũng. Đây là hộ gia đinh có 10 con lợn bị chét do nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi. Khi thực hiện ghi hình tại hiện trường, chúng tôi thấy rằng hộ này dù đã có lợn chết do nhiễm bệnh nhưng không thực hiện bất kỳ biện pháp phòng chống chôn hủy lợn để tiêu diệt mám bệnh, tránh lây lan... Vừa gợi chuyện, vừa trao đổi với chủ hộ một cách hết sức khéo léo, cuối cùng chúng tôi cũng đã đề nghị được chủ hộ thực hiện các biện pháp phòng dịch như rắc vôi, phun hóa chất, vệ sinh chuồng trại theo quy định, qua đó góp phẩn nâng cao hơn nữa nhận thức người chăn nuôi.

Tuyên truyền đúng múc độ, tránh hoang mang

          Sau hơn một tháng tập trung tuyên truyền vể công tác phòng chống dịch bệnh tả lợn châu Phi, ngày 22/3/2019, tỉnh công bố ỗ dịch đáu tiên tại huyện Hiệp Hòa. ở thời điểm này, dịch bệnh bùng phát tại tỉnh Bắc Giang là điểu khó tránh. Bởi lúc đó tỉnh rơi vào tình trạng bất khả kháng do bị bủa vây bởi 6 tỉnh, thành lân cận đã có dịch. Lúc này công tác tuyên truyền lại chuyển hướng từ chưa có dịch sang có dịch, ách thức tuyên truyễn lúc này phải vừa đảm bảo thông tin, diễn biến, mức độ lây lan dịch bệnh ở các địa phương một cách chính xác, nhưng phải định hướng dư luận, không gây hoàng mang, tạo cảm giác lo sợ cho người tiêu dùng, dẫn đến việc tẩy chay thịt lợn. Xác đỉnh được điểu này, loạt bài vé: Chăn nuôi an toàn dịch bệnh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Các cửa hàng thịt lợn an toàn cung ứng theo chuỗi, rói "thị trường thịt lợn đảm bảo ổn định" hay "không có chuyện người tiêu dùng tẩy chay thịt lợn" hoặc "Bắc Giang kiểm soát dịch bệnh từ gốc"... được phát sóng trong các bản tin thời sự, tạo hiệu ứng tích cực được lãnh đạo UBND tỉnh, ngành nông nghiệp ghi nhận, đánh giá cao vể sự chủ động trong công tác chỉ đạo tuyên truyển, đảm bảo định hướng kịp thời dư luận của Đài Phát thanh và Truyển hình Bắc Giang.

          Có thể nói, ấn tượng lớn nhất đối với tôi trong cả chuỗi dài nhiều tháng tuyên truyền về dịch bệnh đó chính là lân thực hiện phóng sự" Xác lợn vứt tràn lan trên các tuyến kênh thuộc địa bàn huyện Lạng Giang". Phóng sự được thực hiện ngay sau chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái vé việc sẽ quy trách nhiệm và phê bình người đứng đẩu các địa phương nếu để tình trạng xác lợn chết trên kênh một ngày. Vấn đề hết sức nóng và rõ ràng khi phát sóng chắc chắn lãnh đạo huyện Lạng Giang sẽ bị tỉnh phê bình. Song dù có tác động để nghị không phát sóng, nhưng với quyết tâm tuyên truyễn để làm gương cho các đỉa phương khác, để chính quyển các địa phương vào cuộc quyết liệt hơn nữa trong phòng dịch, lãnh đạo Dài vẫn quyết định duyệt phát sóng phóng sự. Điểu vui mừng nhất đó là sau phát sóng một ngày huyện Lạng Giang đã vào cuộc chỉ đạo toàn bộ 5 xã có kênh thực hiện chiến dịch "dọn sạch xác lợn chết trên kênh" đóng thời thực hiện lắp đặt đăng chắn rác và tiến hành vớt xác lợn mang đi chôn hủy đình kỳ theo ngày.

          Việc tuyên truyền theo đúng định hướng qua việc lựa chọn cách tiếp cận "đóng hành cùng bà con" đã góp phán giúp bà con nông dân trong tinh tiêu thụ được khoảng 300 nghìn con lợn không nhiễm bệnh trong tuổi xuất bán. Dặc biệt, thông qua đó người chăn nuôi đã rút ra được kinh nghiệm quý đó chính là sẽ không còn chỗ cho chăn nuôi nông hộ, nếu muốn phát triển chăn nuôi thì phải được thực hiện theo chuỗi khép kín với quy mô trang trại. Đối với chính quyển địa phương và ngành nông nghiệp, đợt dịch cũng sẽ là bài học lớn trong công tác phòng chống dịch và có giải pháp để đình hướng phát triển chăn nuôi bền vững theo quy trình khép kín quy mô trang trại, loại bỏ dán chăn nuôi nông hộ.

          Đối với chúng tôi - những phóng viên được phân công tuyên truyển dịch bệnh có thêm một bài học quý báu trên con đường dài cẩm bút, đó chính là mọi vấn để không chi đơn thuân là thông tin vé sự vật hiện tượng mà luôn ghi nhớ là trước sự vật hiện tượng phải hiểu rõ bản chất vấn để từ đó có cách tiếp cận để tài sao cho đúng, để báo chí chính thống luôn phát huy và giữ vững vai trò tiên phong trong định hướng dư luận

Các tin khác

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.

Một tiết mục của Nhà hát Múa rối Thăng Long phục vụ thiếu nhi hè 2024. Ảnh: TTXVN phát

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự