Những tác phẩm văn học, báo chí nổi tiếng về chiến tranh Việt Nam
- Cập nhật: Thứ năm, 29/10/2020 | 10:00:28 AM
Chién tranh Việt Nam đã đi vào đĩ vãng nhưng những gì thuộc về cuộc chién vẫn còn âm ỉ nhò có các tác phẩm ván học, phim ảnh, báo chí... Kỷ niệm
Chién tranh Việt Nam đã đi vào đĩ vãng nhưng những gì thuộc về cuộc chién vẫn còn âm ỉ nhò có các tác phẩm ván học, phim ảnh, báo chí... Kỷ niệm 45 năm ngày đất nước thóng nhất, Đặc san Người làm báo Bác Giang giới thiệu cùng bạn đọc ba án phẳm tiêu biểu đã giúp dư Luận hiều rõ hon về cuộc chiến phi nghĩa của đé quốc Mỹ mang tên Chiến tranh Việt Nam.
Cuối tháng Giêng 2013, giới văn nghệ sĩ Mỹ đã ngậm ngùi chia tay nhà báo, sử giá Stanley Karnow ra đi ở tuổi 87, cha đẻ ấn phẩm nổi tiếng mang tên Vietnam: A history (Việt Nam: Một thiên lịch sử), ông cung là người Mỹ thay mặt báo tờ New York Times phông vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào nãm 1990. Stanley Karnow từng là một phóng viên tạp chí Time của Mỹ, trụ sở tại Paris trong những ngày đầu khởi nghiệp. Năm 1958 ông được chỉ định tá HongKong làm trưởng phân xã của tạp chí Time - Life tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Từ đây ông có điều kiện tiếp cận vớỉ Việt Nam, lúc đó sự hiển diện cua Mỹ mới ở cấp độ chuyên giả cố vấn. Năm 1959, chfnh Karnow là người đưa tin hai người Mỹ ếâu tiên thiệt mạng tại Việt Nam và những bài tường thuật thời sự liên quan đến sự sụp đổ của chế độ Ngô Đình Diệm. Vietnam: A History của Stanley Karnow được ấn hành 1983, dày 750 trang và ngay lập tức được đánh giá là một tác phẩm kỉnh điển về cuộc chiến tranh Vỉẹt Nam dựa trên những chứng kiến và trải nghiệm của chính mình vi thời cuộc, thông qua những cuộc phồng van với các nhân vật quan trọng thuộc cẳ hai chiến tuyến. Vietnam: A History xuất bản lần dầu vào nãm 1983, được ví như một bản tường thuật kinh điển về chiến tranh của My phat động tại Việt Nam. Toàn cảnh, sấu sắc vắ đay lòng trắc ẩn, câu chuyện hấp dẫn này kết hợp những tài liệu mật và những cuộc phỏng vấn độc quyền với kinh nghiệm nghề nghiệp riêng của tác giả, đe từ đố lam sáng to cuộc chiến bi thương mà dư luận cho rằng cả hai bên đều bị thiệt hại nặng nề. Trong tác phẩm của mình, Stanley Karnovv từng phồng vấn Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara, chính vị tướng lão luyện được Mỹ ca ngợi này, lần đằu tiên thừa nliận chính sach can thiệp vào Việt Nam cua Mỹ do bản thân ông ta từng vạch ra là sai lầm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua cuộc phỏng vấn với Stanley Karnow tiết lộ những thông tin mới ve chiến lược của Quân đội nhằn dân Việt Nam. Sau những cuộc phỏng vấn, Stanley Karnow cho rằng, mặc dù Mỹ đã chiến thắng trong Chiến tranh Vùng Vịnh, nhưng vá thường từ Chiến tranh Việt Nam thì khố cổ thể lành được. Cũng trong Vietnam: A History, Karnow còn đề cập tới lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, một quốc gia thuần nông dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tích Hồ Chí Minh vĩ đại và Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, người Việt Nam đã đánh bại nhiều đế quốc hùng mạnh nhất nhì thế giới. Một trong những điểm nhấn của Vietnam: A History là gợi lại những sự kiện chính trị và quân sự xẳy ra tại Việt Nam sau khí người Mỹ can thiệp. Từ đầu đến cuối, cuốn sách tập trung vào con người, từ người lính Mỹ đau tiên đặt chân tớỉ Việt Nam cho đến kết thúc bằng sự cổ mặt của người sĩ quan thuộc Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nầm 1975 và việc Việt Nam sau hơn 30 năm bị chia cắt. Ngoài Vietnam: A History, Stanley Karnow còn nhiều tác phẩm để đời khác được lịch sử nhớ mãi. Trong số này có cuổn Mao và Trung Quốc: Từ Cách mạng đến Cách mạng (Mao and China: From Revolution To Revolution). Năm 1990 ông đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm Trong tưởng tượng của chúng ta: Đế chế của Hoa Kỳ tạí Philippines (In Our Image: America's Empire in the Philippines)... Theo Bách khoa thư mồ (Vi.wikipedia.org), Chiến tranh Việt Nam (The Vietnam War) là một bộ phim tài liệu dài 10 tập, thời lượng 18 tiếng của hai đạo diến người Mỹ Ken Burns và Lynn Novick mô tả chi tiết về cuộc chiến tranh Việt Nam. Phim được công chiếu chính thức vào ngay 17/9/2017 trên đài PBS (Mỹ). Bộ phim có mức đầu tư lên tới 30 triệu ÜSD và phải mất hơn 10 năm mới hoàn thành. Phim được dựa trên phỏng vấn vớỉ 79 nhân chứng, trong đó cố nhiều người Mỹ đã từng tham chiến hoặc tham gia phong trào phản chiến, đặc biệt là quan điểm của những người việt Nam thuộc hai phía: Việt Nam Dân chủ Cộng hoa và Việt Nam Cộng hòa. Theo các nhà làm phim, The Vietnam War dựa trên kịch bẳn của Geoffrey Ward do Peter Coyote dẫn chuyện. Phim sử dụng hơn 24.000 bức ảnh và phải mẩt 1.500 giờ lưu trữ. Trong 18 giờ của phim, cổ những cẳnh chiến đấu chi tiết ghi lại các hành động từ nhiều góc nhìn khác nhau. Tập 1 tựa đề Déjà Vu (Ký ức ẳo giác 1858 -1961); tập hai Cưỡi hổ (1961 - 1963); tập 3 Thiên đường và Địa ngục (tháng 1/1964 - 12/1965); tập 4 Giải pháp (tháng 1 /19ỖỖ - 6/1967); tập 5 Đấy là những gì chóng tôi làm; tạp 6 Sự thật phơi bay; tập 7 Lớp vỏ văn minh', tạp 8 Lịch sử Thế giới; tập 9 Trung thành bất kỉnh (tháng 5/1970 - 3/1973) và tập 10, Sức nặng của ký ức (từ tháng 3/1973 đến hiện tại) nói về Sài Gòn sụp đổ vào ngằý 30/4/1975 và chiến tranh chấm duí. Sau đố là sự tìm kiếm sự hòa hợp hòa giải giữa ngửời Mỹ và người Việt Nam. Đánh giá về The Vietnam War, cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, một cựu binh từng tham chiến tại Việt Nam, ngườỉ được trao nhiều huân chương, kể cẫ Chiến Thương Bội Tinh, lìói nếu có một điều gì cố thể giúp hàn gắn những sự chia rẽ trong xã hội Mỹ, khiến những người theo phong trao phản chiến co thể ôm lấy các cựu chiến binh đã cầm súng chiến đấu tại Việt Nam, thì đố là phim tài liệu The Vietnam War của Ken Burns và Lynn Novick. Búc ảnh nổi tiếng xe tăng 390 húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập Sài Gòn tháng 4/1975 vô cùng sôi động, chứng kiến sự lụi tàn của một chế độ được Mỹ chong lưng thì lại có một niià báo nữ phương Tây thầm lặng bám trụ, bất chấp sự nguy hiểm của mũi tên hòn đạn. Đố là nữ phóng viên người Pháp, Françoise Demulder, phổng viên báo chí duy nhất chụp được khoảnh khắc chiếc xe tăng 390 cua Quân đội Nhân dân Việt Nam húc đổ cổng chính cùa Dinh Độc Lập, đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến. Khi Demulder chụp bức hình này thì cổ không ít phóng viên nước ngoài, kể cẳ các phổng viên nam lại sợ rui ro không giám đối mặt với những người của phía bên kia, sợ liên lụy đến tính mạng. Françoise Demulder sinh ngày 9/6/1947 tại Paris (Pháp), từng là một sinh viên ngành triết học, từng làm nghề người mẫu nhưng lại rẽ trái sang nghề báo chí. Bà bắt đầu sự nghiệp phổng viên ảnh chiến trường năm 1972 tại vỉẹt Nam. Bà ấn tượng mạnh bởi phong trào phân đối chiến tranh của sinh viên tại Paris năm 1968 và được truyền cảm hứng bồi những bức ảnh về chiến tranh Việt Nam của các phóng viên ảnh đàn ảnh như Larry Burrows, Don McCullin (người Anh), Cat hy Leroy (người Pháp), Demulder đã mua vé may bay một chiều tới Sài Gòn vào năm 1969. Giống người đồng hương Cathy Leroy hai nãrm trước đổ, Demulder đã làm việc dưới sự dẫn dắt của Horst Faas, một phóng viên ánh huyền thoại, người là trưởng đại diện hãng tin AP ở Sài Gòn lúc đổ. Demulder đã tới các vùng chiến sự bằng xe máy hay đi trực thăng Huey của Mỹ để ghi lại những hình ảnh khốc liệt của chiến tranh rồi trử về Sài Gòn, riộp các bức ẳnh cho ông Faas để hang ẢP đăng tải Là phóng viên của AFP (Pháp), Demulder đã cố mặt tại Dinh Đọc Lạp trước ngày 30/4/1975. Với sự nhạy cảm của người phổng viên chiển trường, nữ nhà báo đã tùng theo sát diễn biến cuộc chiến tranh Việt Nam, Demulder đã đoán trước được ngày tận thế của chế độ nguy Sài Gòn nên đã sẵn sàng chờ sẵn để chứng kiến thời khắc lịch sử cố một không hai mà người Việt Nam sẽ lẩ bên thang cuộc. Bà đã khôn khéo bám theo Đại tướng Dương Vãn Minh, long thống ngắn ngày của chế độ Nguy quyền sắp sụp đố và ở hẳn trông vần phòng Tổng thống. Bà còn theo xe zeep của quân giải phóng đưa Dương Vần Minh tới Đài phát thanh để tuyên bố đầu hàng, bemulder đã chụp được những tấm ảnh Dương Văn Minh đọc tuyên bố dầu hàng vô đieu kiện và nhiều tấm ảnh về hoạt động của Quân giẳi phóng khi tiếp quẩn tliành phổ Sài Gòn, cảnh lễ mừng chiến thắng tại Sài Gòn ngày 1/5/1975. Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Demulder tiếp tục thâm nhập nhiều vùng chiến sự nong bỏng khac trên thế giới như các sự kiẹn diễn ra tại Pakistan, Ethiopia... Trong Chiến tranh vùng Vịnh (19901991), Demulder là một trong số ít phóng viên vẫn ở lại Bagdad khi thành phố bị ném bom rai thảm dướỉ danh nghĩa là cộng tác viên của nhiều tạp chí lớn như: Time, Life, Newsweek... Nầm 1976, Demulder là nữ phóng viên đầu tiên được trao Giẳi thưởng Anh Báo chí Thể giới với bức ảnh noi về tình cảnh của người tị nạn Palestine tại Liban. Nãm 2003, trona cuộc bán đằu giá ảnh để quyên góp ho trợ một nhiếp anh gia mắc bệnh hiểm nghèo, bức anh nẩy của bà đã được nhà nhiếp ảnh Yarín Arthus-Bertrand mua với giá 11.000 euro. Hai thập kỷ sau khi chiến tranh kết thúc, tháng 4/1995, Demulder đã trở lại Việt Nam, mang theo các bức ẳnh tư lỉệii mà ba chụp được vào những phúỉ cuối cùng cua chiến tranh. Trong chuyến tham, một nhầm lẫn lịch sử đa được đính chính. Theo đó, bức ảnh của Demulder, chiếc xe tăng húc đổ cổng chính của Dinh Độc Lạp là xe tăng mang số hiệu 390, chứ không phải 843 như đã được công bố trước đay. Cũng trong chuyến trở lại Việt Nam này, Demulder còn cố điều kiện gặp lại những người lính từng cổ mặt trên chiếc xe tăng 390 với cuộc gặp gỡ đầy tình cảm và xúc động. Tuy rat thành công trong nghề nghiệp nhưng nữ nhà báo Demulder lại chọn cuộc sống độc thân, qua đời ở tuổi 61, vào ngày 3/9/2008 tại Levallois-Perret, ngoại ô Paris sau một thời gian chống chọi vớỉ cần bệnh ung thư hiểm ngheo mà bà mắc phải từ nãm 2003D đã chứng minh hiệu quả. Chính phủ Việt Nam đẫ thắt chặt kiểm soát biên giới và đưa các bệnh viện cùng cơ quan y te địa phương vào tình trạng báo động cao, chỉ 3 ngày sau khi dịch Covid-19 bung phát ở Trung Quốc, thậm chí trước khi xay ra trường hợp tử vong đau tiên tại ổ dịch này. Theo The Strategist, nghiên cứu gần đây về phản ứng của Việt Nam góp phần tạo nên thành công ban đầu trong việc hạn ciíếtốc độ lây lan của dịch bệnh cho thấy, chính quyền tập trung chú ý vào truyền thông và giáo dục, nâng cao nhận thức chó người dân về dịch bệnh thông qua các nền tang cong nghệ và hệ thống theo dõi. Tờ báo cũng lưu ý rằng, người dân tự nguyện chia sẻ thông tin y tế cá nhân của họ thông qua một ứng dụng do Chính pliủ de xuất với tên gọi NCOVI, còn nhà chức trằch tích cực từơng tác vãi nhân dân thông qua mạng xa hội. The Strategist kết luận, bằng cách tập trung đánh giá sớm nhung nguy cơ, giao lưu và hợp tac hiệu quả giữa người dấn và chính phủ, Việt Nam có thể kiểm soát tốt đại dịch. Thời báo Ấn Độ (Times of India) đánh giá chính phủ Việt Nam đã tích cực bảo vệ người dân trước dịch bệnh khi kịp thời đe xuất và thực thi các sáng kiến, hiểu rỗ bằn chất các thách thức. Tờ báo nhấn mạnh rằng thành công cố thể đạt đứợc nếu mỗi công dân nâng cao ý thức trách nhiệm và hợp tác vớỉ chính phủ. Ngày 13/4, trang tin 7news.com.au của Hãng thông tấn Australia (AAP) nhận xét: Việt Nam, nhờ cố sự kết hợp giữa hành động sớm, xét nghiệm rộng rãi, kiểm dịch mạnh mẽ và đoàn kết xã hội, cho đến nay đã tránh được sự tàn phá của dịch Covid-19 như đang xảy ra ở châủ Âu và Mỹ. Dưới tiêu đề "Cuộc chiến chống SARS-CoV-2: Mô hình Việt Nam - Hình mẫu thế giới", trang điện tử OJODIGITAL của Argentina mới đây đã cố bài viết ca ngợi những thành công cua Việt Nam. Trong đổ nhấn mạnh: Thanh công của Việt Nam trong chiến dịch đối phó với Covỉd-19 đã được chính phủ các nước và tổ chức quốc te đánh giá cao trong thời gian vừa qua, thậm chí Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chia se trên mạng xã hội về sự hợp tác của Việt Nam. Khong chỉ xử lý tốt những diễn biến dịch bệnh trong nước, Việt Nam còn thể hiện sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới trong cuộc khủng hoẳng y tế toàn cầu này thống qua việc gửi tặng trang bị bảo hộ y tế cho Italy, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Anh, Lào và Canipuchia. Còn tờ ASEAN Post đăng bài viết cho rằng, dù cố nguồn lực hạn chế, Việt Nam đã chủ động thực hiện các bĩện pháp phòng chổng đại dịch viếm đường hô hấp cấp Covỉd-19. Cac quốc gia khác trong ASEAN và phan còn lại của thế giới có the học hỏi cách phẳn ứng cua Việt Nam với đại dịch Covid-191
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.