30/4/1975 - Khắc mãi trong tim

  • Cập nhật: Thứ năm, 29/10/2020 | 10:46:32 AM

30/4/1975 Châng những là niềm tự hào, hạnh phúc vô bờ của dân tộc ta mà còn là một mốc son của lịch sử nhân loại, một bài học Việt Nam cho mọi thé lực đen tối, hiếu chién trên thé giói. 30/4/1975

 

          Đã qua 45 năm ngày giải phóng miền Nam - 30/4/1975 - nhưng sự kiện ấy vẫn in dấu trong mỗi chúng ta.

          Sau mở đầu đại thắng chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3/1975), quân ta ào ào tiến như vũ bão, dốc thẳng vào Sài Gòn - dinh hãy cuối cùng của chính quyền Việt Nam cộng hòa. Ngụy quyền hoảng loạn, ngày càng suy sụp, chia rẽ. Ngày 21/4/1975, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu buộc phải từ chức để Trần Văn Hương lên thay nhưng cũng chỉ tồn tại được sáu ngày, nhường cho Dương Văn Minh nắm quyền (28/4). 11 giờ 30 phút, Tổng thống Dương Văn Minh đọc 30/4/1975 Châng những là niềm tự hào, hạnh phúc vô bờ của dân tộc ta mà còn là một mốc son của lịch sử nhân loại, một bài học Việt Nam cho mọi thé lực đen tối, hiếu chién trên thé giói. 30/4/1975 sống mãi, sáng mãi với người dân Việt Nam, vỏi Tô quốc Việt Nam.

Lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện chính quyền cách mạng. Giờ phút thiêng liêng ấy - giờ phút lá cờ cách mạng ngạo nghễ phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập mãi mãi khắc ghi trong tâm khảm người dân đất Việt, mãi mãi là dấu son trong lịch sử oai hùng giữ nước của dân tộc ta. cả đất nước reo vang như cùng với nhà thơ cách mạng Tố Hữu:

Ôi, buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp

Bác Hồ ơi, toàn thắng về ta

Chúng con đến, xanh ngời ánh thép

Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa

          30/4/1975 đã là tâm chấn của dư luận và báo chí thế giới, Hầu như các hãng truyền thông lớn trên thế giới đều đưa tin, bài viết về sự kiện này. Hãng tin Mỹ VPI đưa tin: "Quân đội cộng sản tươi cười vui vẻ trên xe tăng vào Phủ long thống và hô lớn "đồng chí” với những người đúng hai bên đường và các phóng viên báo chí... Ba lá cờ trắng được kéo lên sở chỉ huy cảnh sát sau khi ông Minh nổi trên đài. Nhiều cờ trắng đã treo lên ở ngoại ô bắc Sài Gòn. Cờ của quân giải phổng đã xuất hiện trên các khối nhà. Quân giải phóng đi trên các tuyến phố chính. Nhằn dân tươi cười vây quanh họ, bắt tay họ.” Hãng tin Tháp AFP ra ngày 1/5/1975 bình luận: "Năm 1975 chúng kiến sự ra đời củá một cường quốc mới - một nước Việt Nam thống nhất. Không còn nghi ngờ gì nữa, sự kiện này sẽ ảnh hưởng to lớn đến khu vực và toàn thế giới:

          Vậy là sự kiện ngày 30/4/1975 đã chấm dứt 20 năm đất nước bị chia cắt, đêm Nam ngày Bắc, non sông thu về một mối, cũng chấm dứt 117 năm lịch sử phân ly từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (thế kỷ XVII), chỉ cố vài chục nãm gọi là an bình dưới triều Nguyễn sau nẩy (thể kỷ XIX). Xin nối rồ thêm. Thời Trịnh - Nguyễn phân chia Đàng Ngoài (Trịnh) - Đàng Trong (Nguyễn) lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến. Khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi, do bất hòa anh em, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lấy Bến Ván (Quảng Nam) làm mốc giới chia đôi đất nước. Năm 1887 thực dân Pháp với chính sách chia để trị đã chia nước ta làm ba kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau. Bắc Kỳ và Trung Kỳ là hai xứ bẳo hộ, Nam Ky là thuộc địa. Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, lấy sông Bến Hải làm giới tuyển quân sự tạm thời nhưng Mỹ ngụy không thi hành, đẫ thành lập mợt quốc gia rieng.

Nhà thơ Tố Hữu có những câu thơ vô cùng sâu sắc:

Sống cho taI, sống cả cho người

Là trái tim, cũng là lẽ phải

Việt Nam ơi!

Người là ai mà trở thành nhân loại?

          Dân tộc ta đã phải đương dầu với một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới và đã chiến thắng. Đây cũng là chiến thắng của lương tri, lẽ phải, của cái thiện để chống lại sự gíẳ dối, bạo tàn, thực sự là nguồn cổ vũ cho phong trào giểi phóng dan tộc ở cắc quốc gia bị cai trị, lệ thuộc của thực dân, đế quốc, ông Rô mét Chanđra, Chủ tịch danh dự Hội ếông hòa bình thế giới khẳng định: Từ nửa sau thế kỷ XX cố một từ mang rất nhiều ỷ nghĩa: Đấu tranh, dũng cảm, anh hùng và nó còn cố ý nghĩa là chiến thắng, độc lập, tự do. Từ đó là Việt Nam”. 'Việt Nam là mẫu mực trong sáng của thế kỷ XX". Một sử gia nước Ý đã viết vậy. Và đây là lờỉ của vị giáo sư Nam Phi: ‘Cả thế giới đã học được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh chằn lý không có gì quỷ hơn độc lập, tự do“...

          Chính quyền Mỹ đã đổ bao tiền của, đã đưa hàng vạn binh lính và những vũ khí hiện đại nhất vào chiến trường Việt Nam nhưng đã thất bại thảm hại. 30/4/1975 chắc chắn là nỗi ám ẳnh lẩu dài với nước Mỹ. Ông Xơ Cmar, giáo sư một trường đại học Mỹ chua chát nhận xét: "Chiến tranh không phá nổi Việt Nam mà phá hoại ngay nước Mỹ." Đã cố "Hội chứng Việt Nam” tại Mỹ cho đến bây giờ. Tay lo- viên tướng và là cố vấn của Tổng thống Giôn xem ngao ngán: 'Chúng ta không hề có một anh hùng nào trong cuộc chiến tranh này mà toàn là lũ ngu xuẩn. Chính tôi cũng nằm trong số đó.” Còn Oét mo len, Đạí tướng lục quân Mỹ cay đắng thừa nhận: "Nước Mỹ sẽ rút ra ỉừ kỉnh nghiệm đau thương, bất hạnh, bi thảm này một bàí học cố giá trị cho tương lai'

          30/4/1975 chẳng những như lời chân lý của Bác Hồ kính yêu: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào/ Bắc Nam xum họp, xuân nào vui hơn", độc lập, tự do từ nay vĩnh viễn, niềm tự hào, hạnh phúc vô bờ của dân tộc ta mà còn là một mốc son của lịch sử nhân loại, một bài học Việt Nam cho mọi thế lực đen tối, hiếu chiến trên thế giới. 30/4/1975 sống mãi, sáng mãi với người dân Việt Nam, vớỉ Tổ quốc Việt Naml

Các tin khác

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.

Một tiết mục của Nhà hát Múa rối Thăng Long phục vụ thiếu nhi hè 2024. Ảnh: TTXVN phát

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự