Truyền thông covid-19 Đôi dòng trong đục

  • Cập nhật: Thứ năm, 29/10/2020 | 10:53:57 AM

Virus Corona (SARS-CoV-2) gây ra. Với tinh thần "chong dịch nhir chống giặc* để bảo vệ tốt nhất sức khỏe và tính mạng của nhân dân, cẳ hệ thống chính trị và báo chí trong nước đã tích cực tham gia p

 

          Tổ chức Y tế Thế gia (WHO) đã chính thức tuyên bố đại dịch toàn cầu viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) do chủng mới của Virus Corona (SARS-CoV-2) gây ra. Với tinh thần "chong dịch nhir chống giặc* để bảo vệ tốt nhất sức khỏe và tính mạng của nhân dân, cẳ hệ thống chính trị và báo chí trong nước đã tích cực tham gia phòng, chống đại dịch Covid-19. Trên các loại hình thông tin truyền thông: Báo in, báo nối, báo hình, báo điện tử và mạng xã hội: Facebook, Zalo... thông tin về Covid- 19 được đăng tải, cập nhật từng giờ, từng phút, đáp ứng nhu cầu đọc, xem, nghe của người dân cả nước, từ đó biết cách phòng, chổng cho mình và cộng đồng.

          Tuy nhiên, thông tin truyền thông về Covid-19 xuất hiện đôi dòng "trong, đục'’. Dòng "trong" phản ánh chân thực "nhanh, đung, trúng, hay" này đã tuyền truyền hướng dẫn từ rửa tay sát khuẩn, đeo khẩu trang, tránh tập trung đông người, cách ly, phong tỏa, chữa trị cho bệnh nhân lây nhiễm dịch Covid-19.- đến các bài báo phân tích khoa học, tổng hợp diễn biến tình hình đáp ứng nhu cầu thông tin phòng, chống đại djch Covid-19 của người dân trong cả nước cũng như kiều bào ở nước ngoài.

          Thông tin, tuyên truyền dòng "trong" này được các cơ quan báo chí và nhà báo thế hiện với chủ dề, chủ điểm đúng đjnh hướng như: Bình tĩnh nhưng quyă đoán; thông tin rộng và sâu; thông tin chính xác và minh bạch; tầng cường tương tác, kết nối với mọi người; chỉ đưa thông tin những việc hữu ích. Hàng nghìn thông tin trong ngày về dịch bệnh, đã thể hiện trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo với cộng đồng qua tùng bài viết, bức ảnh, đoạn videol từ đố cố tác dụng tuyên truyền lan tòa, thu hút bạn đọc, bạn xem, nghe và tăng lượng truy cập trên hàng chục triệu Smartphone ca nhân.

          Ngược lại, dòng thông tin "đục" với nhiều tin bài giả, tin bài độc hại gây hoang mang dư luận; xuất hiện trên mạng xã hội đã xuyên tạc tình hình dịch bệnh và công tác chỉ đạo, điêu hành của Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành, địa phương đã và đang nỗ lực phòng, chong dịch bệnh. Nhiều đối tượng đã lợi dụng tình hình dịch bệnh để tung tín thất thiệt hoặc đưa những thông tin thiếu tính xác thực, chưa được kiểm chứng, phỏng đoán theo quan điểm, nhận thức ca nhân nhằm câu view, câu like, gây hoang mang trong dư luận xã hội. Thậm chí dòng thông tin này kích động, tạo ra sự bá Ổn chia rẽ trong nội bọ, iàm mat ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

          Từ khi xuất hiện dịch bệnh Covid-19 đến nay, trên không gian mạng đã cổ gần 300.000 tin, bài đãng trên các trang thông tin điện tử, blog, diễn đàn; gần 600.000 tin, bài, video clip. Trong đó có rất nhiều tin, bàí cố nội dung chưa được kiểm chứng, xuyên tạc, sai sự thật, thu hút hàng triệu lượt bình luận, chia sẻ. Phương thức, thủ đoạn của các đổi tượng này là: Thiết lập nhiều trang mạng, hội nhóm, tài khoản Facebook.» để tán phát, chia sẻ các bài viết, hình ảnh, video cổ nội dung xuyên tạc, bịa đặt, kích động về tình hình dịch bệnh tại Việt Nam. Nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết đã góp nhặt, chia sẻ những thông tin sai sự thật vô tình tiếp tay cho việc lan truyền thong tin sai sự thật trên không gian mạng. Các cơ quan chức năng đã xác minh, làm việc và xử phạt vi phạm hành chính hàng trầm tung tin gíẳ đối tượng.

          Trong cuộc chiến phòng, chống đại dịch Covid-19, báo chí chính thống dòng "trong" từng bước đẩy lùi và chiến thắng thông tin dòng 'đục , từ đó định hướng dư luận, nâng cao ý thức tự phòng, chống dịch của nhân dân và góp phần ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh 

Các tin khác
Bảo tàng Báo chí Việt Nam ngày càng thu hút các bạn trẻ. Ảnh: VPM

Trong suốt hành trình xây dựng và phát triển của mình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã trải qua nhiều năm để sưu tầm hiện vật, tư liệu. Trong quá trình đó, đã có rất nhiều nhà báo, phóng viên ở trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ, trực tiếp trao tặng, kết nối giúp Bảo tàng có thêm nhiều tư liệu, hiện vật quý mang đến công chúng.

Các

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng thể hiện khả năng sáng tạo nội dung, câu hỏi về vai trò và tương lai của nhà báo đã trở thành tâm điểm của buổi tọa đàm "Nhà báo là ai? Báo chí đi về đâu khi AI sáng tạo nội dung ngày càng giỏi?"

Báo chí cần 'lắng nghe' độc giả để tạo ra nội dung giá trị và bền vững.

Giữa 'biển' thông tin ngập tràn, một nghịch lý đang diễn ra: nhiều cơ quan báo chí sản xuất ồ ạt nội dung, nhưng lại đi chệch hướng nhu cầu thực sự của độc giả, khiến thông tin trở nên 'bội thực' và thiếu tính cá nhân hóa.

Sáng 15/5/1975, hàng triệu nhân dân Sài Gòn - Gia Định đổ về quảng trường trước trụ sở Ủy ban quân quản thành phố để dự Lễ mừng chiến thắng. Chủ tịch Tôn Đức Thắng cùng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ, MTTQ Việt Nam tham dự buổi lễ trọng đại này. Ảnh: TTXVN

Sau hơn hai tháng triển khai, Cuộc thi tìm hiểu 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn chỉ đạo tổ chức đã nhận được 966.528 bài dự thi.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự