Cuối năm vương vấn

  • Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 9:05:33 AM

Đó là một buổi chiểu cuối năm, cả nhà ngói quây quẩn bên ấm trà nóng và nhâm nhi những thanh kẹo lạc ngọt thơm, có ngọn gió khô và lạnh thổi vào vương vấn...

          Đó là một buổi chiểu cuối năm, cả nhà ngói quây quẩn bên ấm trà nóng và nhâm nhi những thanh kẹo lạc ngọt thơm, có ngọn gió khô và lạnh thổi vào vương vấn...

          Tôi nhớ n hững ngày hè cùng mấy đứa bạn hàng xóm rủ nhau chơi ô ăn quan hoặc thâ diều ở ngoài ruộng, lồi không hiểu sao ngày xitò chúng tôi có ttiểthả diều với nhau cả mùa hè và chơi ô ăn quan từ sáng đến lúc ừăng lên. Nhưng những ngày hè sao có thể vui bằng ngày Tết ởquê? Những ngày trước Tết, bọn trẻ chúng tôi rủ nhau lên quả đổi phía sau ừường học chặt cây thông non về trang trí. Hôm đó, thằng lùng- tình bạn thơ bé của tôi, tham chọn cây nhiều cành sum suê nên lúc về không vác nổi, phải mượn mấy đứa đỡ cùng. Để lấy lòng nó tôi bỏ luôn cái ây câa mình, chỉ lo việc ôm cái cây thông lắm cành cùng nó về tận nhà. Ngầy mùng Một tôi chạy qua nhà nó chơi, thấy cây thông nhà lìổ được trang ừí đèn nháp nháy đỏ vằng, bong bóng hình hoa đào mà nhà mình chằng có gì, lòng lại tiếc hùi hụi...

          Tôi có cô bạn làm cùng cơ quan gắn Tết cứ gọi hỏi "Tết ở quê thế nào?". Bạn nói "Tết này chẫng vui như tết xưa. Thèm sao được ngổi giữa rơm rạ quê nhà nấu bánh chưng đón giao thừa lâm" Vậy mà hỏi có về không, bạn chỉ ậm ừ cho qua. Có lẽ bạn cũng như những người lớn lên từ làng và sống ở thành phố. Lúc về quê ít khỉ vì vui thích nhớ nhung, mà người ta về vì một đám giô của người thân, một đám cưới của họ hàng, một dịp lễ tết vể một hai ngày rói vội vã đi. Vì họ bận hay vì ồ nhà ba gian gió lùa bắt tiện hơn nhà khép kín vầ bạn của tôi không vễ dù miệng vẫn bảo nhớ Tết quê lằ vl phải dl làm.

          Khỉ người ta nóỉ thèm cái cảm giác được luộc bánh chưng, nướng khoai lang trong bếp củi rơm, người ta đã quên đi căn bếp dột nát khói cay chảy nước mắt, quên những nổi sắn độn cơm thỉnh thoảng vẫn lác đác bụi ừo rơi. Tôi văn còn nhớ sự chật vật cùa bà tôi vầo những ngầy mưa làm rơm ướt chẳy. Tôí nhố những đêm trải chiếu nằm ngoài sân ngẫm sao cùng bà, tôi đã quên mất đi vì sương xuống lạnh mà mình sốt cả đêm. Khi tôi nói tôi nhớ không khíTết ở cân nhà nhỏ ngày xưa, tôi đã quên những ngày tháng muời mưa bão nước từ trên mái dột xuống giường, quên cái lạnh cất da cất thịt của những đợt gió bấc mà cần nhà ba gian phải hứng chịu.

          Người ta nhớ vé Hà Nội nhưnhớvềnhữíig gì đẹp đẽ trong tranh, nhớ vể những con đường phổ cổ với những gánh hàng hoa. Họ nói, nếu thiếu vắng nhữtìg gánh hàng hoa, Hà Nội không phải lầ Hà Nội. Nhưtig những người bán hoa đâu phải để làm cảnh cho Bùi Xuân Phái vẽ tranh cho mọi người thưởng thức. Khi mà mọi người đang đi xe máy, đang ngổi trong chiếc ô tô sang trọng kia, có mấy ai để ý đến sự tổn tại của những cô gái gánh hoa rong ruổi qua tcmg ngách phố! Cố chăng chỉ lầ một quý bà sang trọng mở cửa bước xuổng xe, kỉ kèo ép giá từng đổng và rối mãn nguyện vì đã mua được một bó hoa rẻ, còn cô gái đành ngậm ngùi vì vội về để kịp đón giao thừa cùng gia đình.

          Khi tờ lịch cuối rơi xuống lầ ta gặp hoa đào, gặp mùa xuân. Cơn gió miên man thổi có chút gì man mác buôn như nuối tiếc thời gian, đâu đó còn lại chút vấn vương cho nhũng điểu ta đã lãng quên... 

Các tin khác
Bảo tàng Báo chí Việt Nam ngày càng thu hút các bạn trẻ. Ảnh: VPM

Trong suốt hành trình xây dựng và phát triển của mình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã trải qua nhiều năm để sưu tầm hiện vật, tư liệu. Trong quá trình đó, đã có rất nhiều nhà báo, phóng viên ở trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ, trực tiếp trao tặng, kết nối giúp Bảo tàng có thêm nhiều tư liệu, hiện vật quý mang đến công chúng.

Các

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng thể hiện khả năng sáng tạo nội dung, câu hỏi về vai trò và tương lai của nhà báo đã trở thành tâm điểm của buổi tọa đàm "Nhà báo là ai? Báo chí đi về đâu khi AI sáng tạo nội dung ngày càng giỏi?"

Báo chí cần 'lắng nghe' độc giả để tạo ra nội dung giá trị và bền vững.

Giữa 'biển' thông tin ngập tràn, một nghịch lý đang diễn ra: nhiều cơ quan báo chí sản xuất ồ ạt nội dung, nhưng lại đi chệch hướng nhu cầu thực sự của độc giả, khiến thông tin trở nên 'bội thực' và thiếu tính cá nhân hóa.

Sáng 15/5/1975, hàng triệu nhân dân Sài Gòn - Gia Định đổ về quảng trường trước trụ sở Ủy ban quân quản thành phố để dự Lễ mừng chiến thắng. Chủ tịch Tôn Đức Thắng cùng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ, MTTQ Việt Nam tham dự buổi lễ trọng đại này. Ảnh: TTXVN

Sau hơn hai tháng triển khai, Cuộc thi tìm hiểu 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn chỉ đạo tổ chức đã nhận được 966.528 bài dự thi.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự