Ngày xuân nhớ thày dạy chữ
- Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 9:43:46 AM
Lời răn dạy đổ thấm sâu vào trái tim, khối ổc tôi. Ngày còn bé, tôi đĩ học cứ đến ngày Tết âm lịch, bố mẹ lại sám quầ Tết để ông đưa tôi đến nhà thẩy giáo lễTếttháy.f
Lời răn dạy đổ thấm sâu vào trái tim, khối ổc tôi. Ngày còn bé, tôi đĩ học cứ đến ngày Tết âm lịch, bố mẹ lại sám quầ Tết để ông đưa tôi đến nhà thẩy giáo lễTếttháy.f)ỗ lễĩết ngày đó không có gì cao xa, chục quầ cam sành Bố Hạ là sang lắm rói. Chuyện trò cảm ơn là việc của người lớn, tôi chl khép nép ngổi ở mép phẳn lắng nghe. Khỉ dhia tay thẩỵ giáo ra vể bố tôi nắm tay thầy nổi: ĩrãm sự nhờ thầy dạy cháu nên người, nó hư thầy cứ đánh, nói vậy thôi, thấy dạy tôi chẳng phải ra đòn với ai, nhìn thẩy quắc mát trò đã sợ nin rồi. Hình ảnh mổng ba thăm ttiẩy từ70 năm tníớcvẫn ỉn trong ừí nhớ tôi mỗi khỉ Tết đến, xuân về.
Thời nhỏ đì học qua tìmg lớp, tôi lại có thây cô mới dạy. Mỗi tháy cô đến để lại trong tối nhữrig ấn tượng đẹp. Thời bé, học ở vùng khắng chiến, trường lớp ở xa, tôi không được đi học vỡ lòng (lớp 1 ngày nay), không được rèn diữ nên về sau có sửa nhưng chữ xấu vẫn hoàn diữ"gà bới". Lớp 2 tôi được đến trường, lớp học ở cạnh suối dưới sitòn đổi người dân vẫn gọi là khu cổ Cố. Lớp học lợp lá GỌ ẩn dưới tán cây để tránh máy bay giặc Pháp. Thầy giáo dạy lớp tôí tên là thẩy lài, thầy dạy chữ quốc ngữ nhưng trông dáng, tác phong chẳng khác thẩy đô ngày xưa. Tháy trông chậm chạp, hiền lành nhưng vào giờ học thật nghiêm túc Tôi còn nhớ cùng xổm với tôi có anh K lớn hơn vàí tuổi, thời kháng chiến đỉ học không tính tuổi. Anh K hay đẩu têu mất trật tự, có lẩn tháy gọi lên vụt cho mấy roi quắn mông. Thắy còn phạt đào tăng xê để tránh máy bay. Hôm nào anh K bị phạt đào hẩm là tôi khổ thea Anh bắt tôi ở lại, anh đào tôi xúc đất đến hai ba giờđiiểu mới đượevể, bụng đói đến lâ người. Năm tôi lên lớp
- học nửa học kỳ ở nơi sơtán thì hòa bình, một nửa lớp tôi được về lớp mớỉ ở gắn nhà.
Cắisốtôi học hành vất vả, gián đoạn vì gia dinh khố khăn. Học hết lớp 5 sang lớp 6 được
hơn tháng mẹ tối sinh em bé, thế là tôi phải nghỉ học ở nhà bế em và lằm mộng. Nhớ thầy, nhớ bạn lắm khi ngói một mình nước mắt cứ lăn ướt má. May sao, sau hơn 3 năm phải nghỉ học thì xã tôi có trường cấp 2. lồi nẫn nỉ xin bố mẹ cho đì học.Trường gần nhà tôi hứa nửa ngày đi học, nửa ngày lao động hợp tác xã. Ngày đẩu đến triíờng tôi khống khỏi ngỡ ngàng nửa lớp là ỉhỉếu niên quầng khăn đỏ, nửa láp là thanh niên. Cổ người nhưtối đã là đoàn viên thanh niên laođộng.Tliẩy giáo, học sinh cổ ngườỉ chỉ hơn chúng tôi ba, bốn tuổi. Nhưng dù lớn bé bọn học sinh dìúng tôi luôn lễ phép kính thầy. Thẩy Thục biết gia dinh tôi khó khăn, tháy đến tận nhà nói với bổ mẹ tôi cho tôi đì học. Phải đến lúc lớn đi học cấp 2 tôi mới thực sựthấu hiểu tấm lòng của cácthẩy đỗi với học sinh. Tháy Hùng dạy Vãn, thắỵ Thục (iạy Sử, Địa, thây Đào Tích dạy Toán, Lý; thây Thiên dạy Sinh, Hóa... Mỗi thẩỵ một phong cách, nhưng tất cả đều vì học sinh. Ngày đó, các thây không chỉ dạy văn hóa cho học sinh, qua các bài giảng và phong cách sống giản dị, nghiêm túc của các ttiẩy là bài học vể đạo đức cho chúng tôi vì ngày đó chưa cổ môn giáo dục công dân. Tháy giáo ngày đó sống vô tư "vì đần em thân yêu*. Uiẩy là tấm gương đe học sinh noi theo.
Ngày ấy trường tôi ờ bên cạnh sân bổng có từ thời tây. Sân sỏi lởm chởm nhưng đám học sinh quen đi chân đất chúng tôi không hề ngại. Lớp tôi tập hợp sổ học sinh lớn tuổi từ xóm phố, hợp lại thành một đội bóng đá. Đội bóng trường tôi hơn hâ trưởng thành từ đá bóng bòng, bóng non nên khỉ đuực đá bóng da như người lớn sướng lắm. lồi nhớ thắy-Đào Tích dạy Toán, Lý nhưng đá bóng và các môn thể thao đều giỏi. Thời kỳ mới thành lập đội bóng, thầy Tích và là huấn luyện viên, kiêm luôn thù thành. Có lẩn đội bóng tntòng tôi đá giao hữu với đội thanh niên thị trấn Bố Hạ. lồi đá hậu vệ, mỗi khi đứng sai vị trí, thấy lại kịp thời nhắc nhở. lình cẳm tháy trừ ngày ấy gắn bó từ lớp học đến sân chơi, lồi nhớ lán đội bóng trường tôi lọt vào ừận chung kết đá với đội Nông trường Cam. Thắy Lưu Vần Côn, Hiệu ừưởng cứdiạy quanh sân bóng động viên. Sự nhiệt tình của thẩy giáo động viên chúng tôi chiến ỉhắng giành giải nhất Hội vùng toàn huyện. Ngày ấy cổ khi chúng tôi đá bóng quá ham, sái cả diân, hay đùa vật nhau biêu cả đẩu vễ nhà bố mẹ cổ mắng nhung không có ai lên kiện nhằ trường. Cái chuyện xích mích đùa quá của bọn học trò chúng tôi là diuyện hàng ngày.Thẩy giáo biết gọi lên bắt tay là xong. Học sinh không kểo bè, thù nhau quá đáng như bây giời
Nhớ lại cuộc sống cùa thắy giáo ngằy xưa ấy sao mà gian khổ quá, lương ít nhầ xa, cácthly phâỉ ở nhở nhà dân. Việc ăn ờ với dân quả lằ khó. Mỗi gia dinh cổ một điều kiện sống, dằn luôn nghĩ ttìẩy giáo là mẫu mực, là tấm gương soi, nên tháy GÔ phải hết sức giữ gìn từ lời ần, tiếng nói, từ giờ giấc làm việc Lương thấp, đời sống khó khăn, các thắy gia đình d xa mỗi nầm chỉ vể thăm nhà ngày Tết và nghỉ hè. Ngày nghỉ, thắy giáo đì rừng lấy củi đun như chúng tôi. Nãm ẩy, huyện cho xã tôi xây trường mới, những ngày thứ 5 lao động tháy trò cùng nhau gánh gạch, san nền. Hình ảnh thắy giáo gò lưng đẩy xe gạch, xe cắt xây trường học in mãi trong trí nhớ của tôi .Trong tôi hình ẳnh của cắc thẩy, GÔ luôn là động lực để tôi vũmg bước đi trong cuộc đời.
Tổ tiên ta dạy: Nhất tự vỉ SƯ, bán tự vi sư, đúng lằ người dạy ta một dìữ cũng là thẩy và dạy ta nửa chữ cũng vẫn là thắy. Cuộc đời cũng dạy ta: Không thẩy đố mày làm nên. Cácthế hệ thầy giáo đã dạy chúng tôi nên người, một thế hệ có tới 90% cẩm súng "Xẻ dọcTrường Sơn đi đánh Mỹ"góp một phẩn xương máu sứt lực vào thắng lợi diung của dân tộc. Nói như vậy không có nghĩa lằ các thầy, cô không có khuyết điểm, nhung nhân dân ta vốn có lòng vị tha, hết lòng dìỉa sề thống cảm với hoàn cảnh của thắy, cô giáo. Còn đối với tôi, hình ảnh, nghĩa tình của thắy cô giáo dìu dắt tôi nên người dằn của đất Việt mãi mâi in trong trái tim, không bao gỉờphai nhạt
Ví dụ: Khi phê phán vể thói viết dài dòng, rông tuếch, Bác vHchácnào vải bãng bó mụn lở đã thối lại dài"; nói chủ nghĩa đế quốc Bác ví như"con đĩa hai vòi"; hoặc nổi vể đức và tài Bác vrcó đức mà không cố tài thì chỉ như"ông bụt ngổi trên chùa" không giúp ích gì được ai"
Dưới ánh sáng chỉ đường của người thẳy vĩ đạt báo chí Cách mạng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả vể số lượng và chất lượng, đang tiếp cận với nển báo chí hiện đại, luôn luôn xứng đáng lằ đội quân xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đẳng. Đội ngũ những Người làm báo và các cơ quan báo chí phát triển nhanh chóng cả về số lượng vằ chất lượng, cố bẳn lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, đổng góp xúng đáng vào công cuộc đổi mới, xây dựng, bảo vệ độc lập, chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ đất nước Tuy nhiên soi vào tấm gương làm báo vô cùng trong sáng Hổ Chí Minh, nhiều người làm báo chúng ta tự thấy mình còn nhiều thiếu sót cắn phải sửa chữa, kể cả những thói xấu đâ được Người phê phán rất gay gắt vể bệnh viết, vừa dài lại rỗng - viết không muốn để cho quắn chúng xem. Giở nhiểu tở báo in, mở nhiều trang báo mạng, vẫn thấy nhiều bài viết thông trang, đăng nhiều kỳ, từ đẩu đến cuối lại không có lấy một chỗ xuống dòng, cách đoạn, nhìn thấy thế ai còn muốn đọc, muốn xem. Cố kiên trì thử đọc thì ra nội dung nhạt nhẽo chả cẩn viết dài đến thế. Hình như người viết nghĩ rằng có những bài thông trang như thế mới oai, thật ra đó là những bằí vô tích sự vì không mấy ai muốn đọc, bởi nội dung rỗng tuếch. Đành rằng cổ những bài thông trang, nhiều kỳ đề cập đến những vấn đề lớn có sức hấp dẫn lôi cuốn người đọc, người xem.Trên các báo, nhất là báo mạng thì sai sót vể câu chữ còn xảy ra quá nhiều. Mặc dù diì dăm bảy dòng thôi, mà ởừên đưa tên thế này, dưới lại biến thành cái tên khác, trên số liệu là thế này, dưới lại thành số liệu khác.. Tự sửa chữa bài viết của mình một, hai lẩn, điều nầy thật giẳn dị, nhưng một sỗ người viết hình như khống muốn mạnh tay gạch bỏ những từ, những câu thto khổ hiểu làm cho câu, diữtiùng lặp, lộn xộn... Đó là chưa nói đến, ởchõ này chõ kia có những trang báo, bài báo,xa rời tồn diỉ mục đích, sai sựthật hoặc đưa tín viết bài không đúng bẳn chất câa sự vật hiện tượng, gây ảnh huông xấu trong dư luận ...
Quántriệtsâu sắc, tư tưởng, đạo đúc phong cách làm báo Hổ Chí Minh chính là hành động cụ thể mỗi ngày, khi ám bút hoặc ngồi trước bàn phím gõ tác phẩm hãỵđậtcâu hỏi: Viết để làm gì? viết cho ai xem?Và đừng ngại, hãy đọc đi, đọc lại, tự mình sửa tác phẩm của mình vài ba lẩn,trước khi đưa ra công chúngl
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.