Một ngày với đồng nghiệp Bắc Giang

  • Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 9:58:10 AM

Xa Bác Giang, xa mỉèn trái ngọt Lục Ngạn gàn 20 năm, đây là lằn đàu tiên hai vợ chồng tôi được đi chơi xuân cùng nhau với thòi gian ỏ quê nhà lâu nhất

          20 năm, đây là lằn đàu tiên hai vợ chồng tôi được đi chơi xuân cùng nhau với thòi gian ỏ quê nhà lâu nhất

          Xong công việc quan trọng của gia đình và quê hương, tôi xuôi xe Chũ - Bắc Giang, bắt đầu chuyến chơi xuân thăm thú bạn bè, anh em ở 5 tỉnh (Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và Hòa Bình). Điểm dừng chân đầu tiên là thảnh phố Bắc Giang, nơi đã gắn bố với tôi hom 15 nãm trong cuộc đời làm báo, nơi đây có nhiều kỷ niệm, vui buồn với bạn bè trong làng báo. Xe khách Chũ - Bắc Giang đưa chúng tôi cập điểm dừng trước sân vận động thành phố Bắc Giang. Nhà báo Ngô Hải đã đưa xe đợi sẵn, đốn vợ chồng tôi về nhà riêng ở khu Thùng Đấu.

          Ngay chiều hôm đổ hai vợ chồng tôi về thăm gia đình cảnh Mạnh, nguyên là Phố Tổng Biên ỉập Báo Bắc Giang, vừa nhận sổ hun năm 2018. Tôi với Cảnh

          Mạnh là đồng niên, chơi với nhau cũng khá lâu, trên dưới 20 năm, cùng với lớp anh em bạn nghề cùng trang lứa như Thế Dũng, Việt Hưng, Xuân Hồng... lớn hơn chút là Thế Chính, Trường Đoàn... bằy giờ các bạn, các anh đã nghỉ hưu hết rồi, cuộc sống mỗi ngườỉ đều ổn đỉnh, chỉ nghe cành Mạnh thông báo vậy, lòng tôi cũng vui cho các bạn cùng nghề. Bỗng bồi hồi nhớ lại một quãng thời gian nhiệt huyết, yêu nghề, tình cảm đong ếây trên đất Bắc Giang hơn 20 nằm về trứớc.

          Trời chiều mùa xuân vùng Đông Bắc, mưa trái mùa tầm tã, hơi rét ngấm dần qua chiếc áo choàng mỏng mặc từ Vũng Tàu ra. Lần đầu tiên sau nhiều năm tôi mớí lại được nếm mùi cái rét Bắc Giang. Nhimg lại được sưởi ấm nồng tình bạn đồng môn, đồng nghiệp, tình anh em bạn hữu nơi mảnh đất quê hương thứ hai của các con mình.

          Bữa cơm tối đầm ấm với vợ chồng Hải - Huệ, được gặp lại mẹ đẻ của Ngô Hải (vợ của cố nhà báo Ngô Toẳn) - nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Bắc Giang, đã mất cách đây hơn 10 năm. Bữa cơm đã cho tôi nhớ lại một thời sổi nổi với nghề, được các bác Ngô Toàn, Hoàng Tiến, đặc biệt là bác Đỗ Cường... chỉ bảo, dìu dắt tôi vào nghề viết báo chuyên nghiệp sau này...

          Hôm sau, Ngô Hải lái xe đưa gia đình chúng tôi lên đường thầm cây Dã hương nghìn tuổi ở xã Tiên Lục (Lạng Giang). Xe bon bon trên đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn. -Điều ngạc nhiên vớỉ tôi là trên chặng đường hơn 20 km từ thành phố Bắc Giang lên thị trấn Kép, chúng tôi chỉ gặp vài ba xe chạy ngược
chiều, còn xe cùng chiều hầu như không gặp, đường cao tốc ba làn xe mớí đưa vào sử dụng trước Tết Nguyên đán. Tôi bất giác nhớ lại những tháng ngày nhộn nhịp, chật chội, dòng xe cộ, dòng người, đủ phương tiện hàng hóa đua nhau hối hả chảy về nội địa, trong những ngày mưa phùn rét giá cuối năm cách đây mấy chục năm về trước.

          Chẳng mấy chốc chúng tôi đã cố mặt tại địa danh nổi tiếng của cây Dã Hương nghìn tuổi - Tiên Lục. Tôi thật sự choáng ngợp trước một đời cây nghìn tuổi với độ che phủ không gian một màu xanh huyền thoại. Đứng bên gốc Dã Hương chụp bức ảnh kỷ niệm cho chuyến đi về miền di sản mà thấy mình quá nhỏ nhoi trong kiếp bụi hồng của nhân thế đa đoan, mới thấy cuộc đời càng đẹp hơn, quý giá hơn, khi mỗi ngày mỗi chúng ta biểt chia sẻ, gìn giữ môi trường vì màu xanh cuộc sống.

          Xe lại xuôi đường về lại thành phố Bắc Giang, Ngô Hẳi đưa tôi về thãm một vài người bạn cùng học trường Báo chí cách đây 20 năm, đố là nhà báo Đào Đăng Viên, người bạn đồng niên, đồng môn, đông nghiệp của tôi đang nghỉ hưu ở thị trấn Thẳng (Hiệp Hòa). Xe qua thị trấn Bích Động (Việt Yên), chúng tôi ghé nhà riêng của nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hoàng Thương cùng góp mặt cho cuộc hành trình dầu xuân... Hoàng Thương nguyên là Phổ trưởng Đài Truyền thanh huyện Việt

Yên, bạn đồng môn lớp báo chí với tôi và Đào Đãng Viên...

Tư gia của Đào Đăng Viên tọa lạc ngay trung tâm thị trấn, cạnh quảng trường tượng đài chiến thắng Hiệp Hòa. Một địa thế được coi là đắc địa nhất nhì thị trấn này.

          Vợ chồng Viên đã nghỉ hưu vài năm nay. Viên là cán bộ Đài truyền thanh huyện, cùng với tôi học lớp báo chí tại chức mở ờ Bắc Giang, cùng tuổi Đinh Dậu, cùng là cộng tác viên tích cực một thời của Báo Bắc Giang.. Tuy là công chức nhỏ cấp huyện, nhưng Viên có cuộc sổng lúc nghỉ hưu thật đầy đủ nếu không muốn nói là khá giả. Con cái thành đạt nhà cửa khang trang, xe hơi đời mới chỉ dùng đi chơi thăm thú bạn bè. ờ tuổi ngoài sáu mươi như vậy là quá ổn. Nhân đây lại muốn nối về cuộc sống của các nhà báo nhà đài chút xíu để giẳm bớt nhàm chán trong câu chuyện dầu xuân với các bạn dồng nghiệp.

Hầu hết các dồng nghiệp báo đài Bắc Giang (nói riêng) mà tôi quen biết đều có cuộc sống khá ổn định từ khi còn tại chức, cho đến khi về nghỉ hưu. Có thể nhận xét của tôi vẫn còn chủ quan. Nhưng nhìn qua mấy bạn mình đã nghỉ huu thì mới thấy rằng “nhà báo, nhà đài..." không hẳn là ‘nhà nghèo* như câu ca ngày trước: "Nhà văn, nhà báo, nhà giáo, nhà đài / Bốn nhà cộng lạí bằng hai nhà nghèo”. Bây giờ thời 4.0 "Mệnh đề” này đã sai rồi! Đung vậy, nghề nào cũng vậy, có trí tuệ, sức khỏe, cần cù, chịu khổ... sẽ cổ thời cơ vươn lên làm giàu từ chính bàn tay, kiến thức của mình, nghề viết bằy giờ cũng vậy.

          Ngay chiều hôm đổ, Viên đưa vợ chồng tôi cùng Hoàng Thương bằng xe riêng về thăm chùa Bổ Đà ở xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên. Đưởng chiều xuân mưa bụi mù trời, gió rét, nhưng chúng tôi cũng háo hức trên chặng đường vắng vẻ của những ngày đầu cấm tập trung đông người để được tận mắt ngắm miền cổ tự trăm gian tọa lạc dưới chân dãy Phượng Hoàng từ hơn ba trâm nầm trước của phái Thiên Lâm Tế.

          Quả thật danh bất hư truyền, cửa thiên môn trăm gian này tôi đã được nghe nhiều, đọc nhiều nhưng chưa bao giờ được ghé thăm. Dù Việt Yên và Hỉệp Hòa là hai địa danh vợ chồng tôi đã gắn bó suốt quãng đời quân ngũ, dù nơí đổng quân chỉ cach cổ tự này nãm bẳy cây so. Bây giờ có thời gian để đi tham thì lại gặp phẳi buổi mưa phùn, gió bấc, trời chiều vẳng lặng. Tuy vậy, chúng tôi cũng được chiếu co là những du khách CUOI cùng trong ngày được thỏa nguyện nơi mình muốn đen. Quả là một sự hữu duyên. Thật là danh bất hư truyền. Với một vườn tháp đa dạng, CỔ kính, mái cũ rêu phong, có một không hai trên thếgian này. Một di sản vẫn hóa quốc gia.

          Một ngày được thăm hai di sản, quả là niềm vui khố đong đếm của tôi với các bạn làng báo Bắc Giang.

          Vâng, có thể chúng ta còn gặp lại nhau nhiều lần nữa trong đời để cho tuổi già có thêm những niềm vui cuộc sống, nhưng cũng có thể những Tân gặp sau sẽ không còn ỷ nghĩa sâu sắc hơn những kỷ niệm đau tiên. Dù sao thì cũng rất vui giữa tôi và các bạn. Năm tháng yêu nghề viết, đã kết nối tình cảm mỗi chúng ta thành thân thuộc của nhau. Trên mạng xã hội Facebook, hàng ngày chúng ta gặp nhau, chia sẻ với nhau cũng đa thay thỏa lòng trong khoảng cách xa nhaú hàng ngan cây sổ. Nên ta càng trân trọng hơn khi đa cổ một vài gỉờ đi bên nhau, truyền cho nhau hơi ấm tình yêu thương bầu bạn, đồng hương, đồng nghiệp... Mừng cho các bạn trong làng báo Bắc Giang - mảnh đất, tình người mãi mãi khắc sâu trong lòng người xa xứũ

Các tin khác
Bảo tàng Báo chí Việt Nam ngày càng thu hút các bạn trẻ. Ảnh: VPM

Trong suốt hành trình xây dựng và phát triển của mình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã trải qua nhiều năm để sưu tầm hiện vật, tư liệu. Trong quá trình đó, đã có rất nhiều nhà báo, phóng viên ở trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ, trực tiếp trao tặng, kết nối giúp Bảo tàng có thêm nhiều tư liệu, hiện vật quý mang đến công chúng.

Các

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng thể hiện khả năng sáng tạo nội dung, câu hỏi về vai trò và tương lai của nhà báo đã trở thành tâm điểm của buổi tọa đàm "Nhà báo là ai? Báo chí đi về đâu khi AI sáng tạo nội dung ngày càng giỏi?"

Báo chí cần 'lắng nghe' độc giả để tạo ra nội dung giá trị và bền vững.

Giữa 'biển' thông tin ngập tràn, một nghịch lý đang diễn ra: nhiều cơ quan báo chí sản xuất ồ ạt nội dung, nhưng lại đi chệch hướng nhu cầu thực sự của độc giả, khiến thông tin trở nên 'bội thực' và thiếu tính cá nhân hóa.

Sáng 15/5/1975, hàng triệu nhân dân Sài Gòn - Gia Định đổ về quảng trường trước trụ sở Ủy ban quân quản thành phố để dự Lễ mừng chiến thắng. Chủ tịch Tôn Đức Thắng cùng nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính phủ, MTTQ Việt Nam tham dự buổi lễ trọng đại này. Ảnh: TTXVN

Sau hơn hai tháng triển khai, Cuộc thi tìm hiểu 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn chỉ đạo tổ chức đã nhận được 966.528 bài dự thi.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự