Ký sự "làng nghề ven" sông Một hành trình lý thú
- Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 10:04:43 AM
Là phóng viên đã công ỉác tại Đài PT&TH Bắc Giang gàn chục năm, mỗi chuyến đi mang lại thật nhiều bài học cho tôi. Tôi coi đó là cẩm nang đi suốt cuộc đời lảm báo của mình. Nảm 2019, tôi may
Là phóng viên đã công ỉác tại Đài PT&TH Bắc Giang gàn chục năm, mỗi chuyến đi mang lại thật nhiều bài học cho tôi. Tôi coi đó là cẩm nang đi suốt cuộc đời lảm báo của mình. Nảm 2019, tôi may mán được tham gia vào ekip sàn xuẩt ký sự “Làng nghề ven sông". Đối với tôi, đây không chì đon thuần một chuyến đi mà còn là hành trình Lý thú với thật nhiều điều đáng nhớ.
Ký sự “Làng nghề ven sông" không chỉ mang lại nhũng trài nghiệm mà tôỉ còn học hòi được nhiều kỉnh nghiệm về nghiệp vy khỉ dụng hậu kỷ. Chúng tôi cùng bàn bạc mở đầu ký sự thế nào cho hay, câu chuyện đuợckểsao cho tiên mạch, có nên xen thêm lời bình ở những đoạn hình ảnh chua rõ không...
người xem một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc. Ký sự được sản xuất 15 tập và đã phát sóng trên đài PTTH Bắc Giang dịp Tết Canh Tý vừa qua.
Không phải vai trò nhân vật trải nghiệm nhừ ký sự “Miền hoa đá” mà tôi từng tham giá, sản xuất ký sự lần này, tôi đóng vai trò là một biên tập. Tức là cùng với đạo diễn Quang Ha, tôi cổ nhiệm vụ liên hệ với cơ sở, sắp xếp hiện trường, biên tập lời dẫn cho phát thanh viên va dụng hậu kỳ. Quả thực, với tôi, đây là mợt phan việc không quá khó, bởi tôi vốn là phổng viên biên tập, thế nhưng tôi đã tìm được sự mới me trong chính sự quen thuộc củà mình. Sự mới mẻ ấy chính là bồi ký sự được sẳn xuất theo kiểu truyền hình thực tế, rất ít lời bình, cố thể nối là hầu như không có, đòí hỏi kịch bẳn phải chi tiết, nhân vật trải nghiềm là trung tâm, là người ket nối nlĩân vật hiện trường với vấn đề nội dung muốn truyền tẳi tới khán giẳ. Tức là nếu chỉ dựa vào kịch bản viết sẵn mà không cin cứ vào thực tể cơ sở, hiện trường để thay đổi cho phù hợp thì rat khó để có tác phẩm hay. Để giai quyết vấn đề này, tôi luôn bám sát những câu chuyện cua các nhằn vật kể về làng nghề của mình, từ đố cùng đạo diễn và eicip kể một câu chuyện liền mạch, có lý, cổ cốt truyện cho khẩn giả đừợc biết.
Đoàn làm phim chúng tôi gồm có nhà báo Quang Hà, phổng viên quay phim Hữu Tuấn, Duy Tùng, phát thanh viên Vy Thu và tôi. Mỗi người đều công
tác ồ các phòng nội dung khác nhau, thế nhưng khi tham gia cùng một ekip chúng tôi thực sự là một gia dinh nho đầy ắp tiếng cười. Biết chia sẻ, nhường nhịn và góp ý với nhau vừa trong chuyên môn nghiệp vụ vừa trong cung cách ứng xử. Chung tôi coi đổ là những kỷ niệm đẹp, làm ếây cho túi ký ức của minh.
Đài PT &TH Bắc Giang hiện nay đã cổ công nghệ quay flycam, hiệu quẳ của công nghẹ nay mang lại chất lượng hình ảnh tốt cố những canh toàn đắt, từ đó chất lượng hình ảnh nâng cao. Điểm mới công nghệ trong ký sự “Làng nghề ven sông" cua chúng toi, đó là ngoài sử dụng flycam, còn một thiết bị lan dầu tiển được chúng tôi sử dụng, đổ là Gopro. Đố là một thiết bị cực kỳ lihỏ gọn nhưng cố thể bat trọn hinh ảnh ở những ngõ ngách nhất củà đối tượng, rất tiện lợi cho chúng tôi khi dựng hạu kỳ.
Ký sự "Làng nghề ven sông' không chỉ mang lại những trải nghiệm mà tôi học hỏi được rất nhiều về nghiệp vụ khi dựng hậu kỳ. Chúng tôi cùng bàn bạc xem mở ếâú ký sự thế nào cho hay, cấu chuyện được kể lẩm sao cho liền mạch, cố nên xen thêm lờỉ bình ờ những đoạn hình ẳnh chưa rỗ không... Mở ếiu cho các tập, chúng tôi đã co một đoạn giới thiệu nhỏ bằng những hình ẳnh 3D tinh xảỏ, giúp khán giả định hình được vị trí của nhung ngoi làng ven sông mà chúng tôi muốn gửi tớỉ khán giẳ qua các tạp phim.
Hành trình sản xuất ký sự "Làng nghề ven sông" tôi được thưởng thức bữa cơm trưa tại căn nhà cổ xã Vân Hà (Việt Yên), quen những con ngườỉ hiền hậu ồ Bồng Am (Sơn Động), Bắc Hoa (Lục Ngạn), được nhận nhõng gói quà quê hương như măng rừng, hương thơm của chính người dân tộc làm, được tặng những chiếc quạt phong thủy ồ lang mây tre đan Tang Tiến (Việt Yên)
vô giá mà tôi vẫn gìn giữ và là một phần ký ức đẹp của hành trình đã quả, hành trinh củã ký sự 'Làng nghề ven sông'
Các tin khác

Trong suốt hành trình xây dựng và phát triển của mình, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã trải qua nhiều năm để sưu tầm hiện vật, tư liệu. Trong quá trình đó, đã có rất nhiều nhà báo, phóng viên ở trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ, trực tiếp trao tặng, kết nối giúp Bảo tàng có thêm nhiều tư liệu, hiện vật quý mang đến công chúng.

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng thể hiện khả năng sáng tạo nội dung, câu hỏi về vai trò và tương lai của nhà báo đã trở thành tâm điểm của buổi tọa đàm "Nhà báo là ai? Báo chí đi về đâu khi AI sáng tạo nội dung ngày càng giỏi?"

Giữa 'biển' thông tin ngập tràn, một nghịch lý đang diễn ra: nhiều cơ quan báo chí sản xuất ồ ạt nội dung, nhưng lại đi chệch hướng nhu cầu thực sự của độc giả, khiến thông tin trở nên 'bội thực' và thiếu tính cá nhân hóa.

Sau hơn hai tháng triển khai, Cuộc thi tìm hiểu 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) do Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Trung ương Đoàn chỉ đạo tổ chức đã nhận được 966.528 bài dự thi.