Kết nối truyền thông, giảm nghèo bên vững
- Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 10:25:19 AM
Chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta trong nhữhg năm qua được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triền k
Chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta trong nhữhg năm qua được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triền kinh té - xã hội, bào đảm an ninh- quốc phỏng của đất nước. Những két quả to Lổn của công tác xóa đói, giảm nghèo mang lại lả nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó có những đóng góp tích cực cùa công tác truyèn thông.
Hiệu quả cùa truyền thông kểt nối
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ hộ nghèo trong cẳ nước năm 2017 ước tính 8%. Đối với tỉnh Bắc Giang, năm 2017 toàn tỉnh có 42.734 hộ nghèo, đạt tỷ lệ 9,53%, đến hết 2019 Bắc Giang giảm được 10.019 hộ nghèo, còn 23.137 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 5,01%, giảm 2,28% so với năm 2018, tỷ lệ giảm hộ nghèo vượt kế hoạch đề ra, là năm cổ tỷ lệ giảm cao nhất trong giai đoạn 2016-2020. Đặc biệt, năm 2019 tỉnh hoàn thành việc hỗ trợ để 100% hộ nghèo thuộc chính sách uu đãi người cố công thoát nghèo. Kết quẳ ấn tượng về giảm nghèo trên là minh chứng sinh động cho sự đồng lòng của toàn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Đồng hành cùng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bìn vững, từ nãm 2017 đến nay, sở Thông tin và Truyền thông Bắc Giang đã thống nhất với các cơ quan báo chí tỉnh mồ chuyên mục, tăng thời lượng tuyên truyền, đồng thời phối hợp với Đài PT&TH tỉnh
sản xuất mới và phát sổng hàng trăm phóng sự chính luận, nội dung bám sát vào tình hình thực tế ở cơ sở, địa phương hướng dẫn, hỗ trợ phổ biến khoa học kỹ thuật, thông tin tác động đến người dân, trong đố tác động trực tiếp đến đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, đồng thời động viên khích lệ người nghèo tự vươn lên. Nhiều phóng sự tiêu biểu đã được phát sóng như: “Sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn xuất khẩu"; “Chương trình 134,135- Cú hích giảm nghèo bền vững”; ‘Giải pháp tăng nãng suất và giá trị quả vải thiều"; "Trồng rừng gỗ lớn, hướng đi mới trong phất triển kinh tế nông nghiệp"; "Trồng nấm Linh Chi - Mô hình mới xóa đói giẳm nghèo”; ‘Mô hình liên kết và tiêu thụ gà đồi ồ Yên Thể'; "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn"; "Phát triển chỉ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn"; “Xóa đổi giẳm nghèo từ chương trình hỗ trợ xuất khẩu lao động”; "Hiệu quả từ nuôi dê thương phẩm ở Yên Thể’; "Hiệu quẳ từ trồng rừng kỉnh tế ở Sơn Động”; "Xóa đói giảm nghèo từ sản xuất mỳ Chữ”: 'Liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề gắn với việc lànf...
Ngoài việc sản xuất mới chương trình, trong ba năm 2017-2019, Đài PT&ĨH tỉnh cũng thực hiện phát lại trên
- Ũ00 phút chương trình truyền hình; Đài Truyền thanh các huyện, thành phố thực hiện tiếp sóng chương trình của
Đài tỉnh; dồng thời phát lại khoảng 7.0Ũ0 phút chương trình phát thanh.
Báo Bắc Giang, trong ba năm 2017-
- đã xây dựng chuyên mục "Chung tay thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững* trên các số báo hằng này, báo cuối tháng, trong đó đãng tải trên 300 tin, bài, ảnh về lĩnh vực này. Cổ thể kể đến những bài phản ánh như: "Hỗ trợ ngườỉ nghèo ve y tế • giữ vững trụ cột an sinh xã hội”; "Khơi dậy nội lực, hướng tới giảm nghèo bền vững”; "Trao cần câu giúp hộ nghèo vươn lên"; "Xuân Lương, xanh những nương chè”; “Xã Tân Liễu, đột phá giảm nghèo'; "Giúp hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi thuận lợi*; ‘Trao hy vọng cho những người nghèo nhất”; "Chính sách hỗ trợ phương tiện nghe, xem cho hộ nghèo”; "Chung tay xây nhà cho người nghèo”; "Còn sức, tôi còn giúp đỡ mọi người”; ‘Giúp hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi thuận lợi'; "Xóa nghèo bền vững ở Hiệp Hòa: Nhiều cách làm mới, sáng ỉạo”; 'Mỗi phường, xã một nhà mớỉ cho hộ khó khăn”; "Chiến thắng bản thân, không cam chịu đói nghèo*; "Đổi mới cơ chế hô trợ, giúp hộ nghèo vươn lên'; "Lan tỏa ý chí thoát nghèo”...
Để không ai bị bồ lại phía sau
Việc tập trung tuyên truyền đồng bộ, có trộng tâm, trọng điểm, tuyên truyền đồng loạt trên các phương tiện thông tin đại chúng đã góp phần hỗ trợ độc giả, khán thính giả nghe đài, bạn xem truyền hình hiểu rõ hơn về cách tiếp cận mới về giảm nghèo đa chiều. Phương pháp tiếp cận giảm nghèo đa chiều là cuộc đổi thay lớn trong quan điểm về công tác giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta. Theo đổ, nghèo được đo lường không chỉ bằng nhóm tiêu chí thu nhập mà bằng cả nhóm tiêu chí phí thu nhập, bao gồm khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường và thông tin.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền góp phần làm rồ nguyên nhân những hạn chế, bất cập trong công tác giẳm nghèo trong thời gian qua là hết sức cần thiết để việc triển khai Chương trình gỉẳm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 đạt hiệu quả cao hơn. Để động viên các tác giả tích cực viết về công tác giảm nghèo bền vững, năm 2018,2019, Hội Nhà báo tỉnh phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phát động Giải báo chí viết về "Công tác giảm nghèo” và năm 2Ũ20 tiếp tục phát động Giái báo chí viết về chủ đề "Công tác giảm nghèo nhanh, bền vững, chống tái nghèo". Các tác phẩm dự thi đủ các loại hình: báo nổi, báo hình, báo in và báo điện tử; phản ánh chân thực, sinh động các tập thể, cá nhằn, tổ chức có thành tích trong công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của tỉnh I
Các tin khác
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.
Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.
Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.