Bứt phá cho tạp chí văn nghệ

  • Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 10:30:08 AM

Đến thời điếm này, trong hệ thống báo chí của mỗi tỉnh đang giữ vững một bộ khung cơ cấu báo, tạp chí. Mỗi tờ báo, tạp chí có sự phát trién trong thuận Lợi và khó khăn khác nhau. Nhìn ch

          Đến thời điếm này, trong hệ thống báo chí của mỗi tỉnh đang giữ vững một bộ khung cơ cấu báo, tạp chí. Mỗi tờ báo, tạp chí có sự phát trién trong thuận Lợi và khó khăn khác nhau. Nhìn chung báo in, báo hình, báo nói của các địa phương đang có nhiều đổi mới, có nhiều bước tỉén trong nâng cao chát lượng truyền tin, hình ảnh sự đàu tư máy móc, kỹ thuật con người khá đồng bộ. Còn tạp chí văn nghệ đã có đổi mới về hình thức, nội dung nhưng nét bứt phá thì còn hạn chế.

Tạp chí văn nghệ truóc yêu cẩu đổi mới

          Với quan điểm "Báo chí là phương tiện, công cụ tuyên truyền, vũ khí tư tưởng quan trọng của Đẳng và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, đặt dướỉ sự lãnh đạo trực tiếp toàn diện của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật". Đây là nội dung thứ nhất tại

          Điều 1 trong Quy hoạch phát triển và quẳn lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Như vậy, báo chí của ta nói chung là một thể thống nhất dưới sự lãnh đạo, chủ trương chung của Đẳng.

          Theo quy hoạch báo chí mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 1 cơ quan báo chí thuộc Đẳng bộ cấp tỉnh gồm 1 cơ quan báo ỉn, 1 cơ quan báo hình, báo nói, 1 cơ quan tạp chí thuộc Hộí Vãn học - Nghệ thuật (VHNT) tỉnh.

          Hiện nay, một số tạp chí vần nghệ tỉnh bạn giữ ồ hình thức báo tuần để hòa vào hệ thống báo chí nối chung. Những tờ báo vãn nghệ ấy đã tạo nên dấu ấn về số lượng phát hành. Tuy nhiên hình thức này mới đáp ứng được về nhu cầu phát hành, tãng nguồn kỉnh tế cho mỗi cơ quan báo chí, thậm chí là tự chủ được nguồn kinh phí cho một số hoạt động như họp cộng tác viên, tổ chức đi thực tế... Thực hiện theo cách làm báo văn nghệ, không phải Hội VHNT tinh nào cũng lựa chọn và có điều kiện để lựa chọn. Khi tác nghiệp theo sự kiện chính trị, vấn đề thời sự vốn không phải là thế mạnh của lực lượng văn nghệ trong sáng tác. Một tác phẩm VHNT cần sự trải nghiệm dày dặn về cảm xúc, vấn đề đề cập sắc sảo, tính dự báo sâu sắc, giải mã được cả những giá trị chân, thiện, mỹ của đời sống. Với tờ báo văn nghệ ở địa phương đang có một trạng thái là nửa văn nghệ gồm có tác phẩm VHNT của hội viên, nửa báo là có bài phản ánh thông tin thời sự, sự kiện đang thu hút dư luận quan tâm. Tuy nhiên khi cầm một tờ báo văn nghệ chuyên ngành VHNT mỏng, bị cuộn lại thành nếp thì những tác phẩm như tranh, ảnh nghệ thuật cũng theo đó một cách cơ học không còn nguyên giá trị trang trọng- sang trọng đối với một tác phẩm văn nghệ. Nếu là một tờ tạp chí dày dặn thì dù đọc ngay hay không đọc ngay thì cũng được đặt trân trọng trên tầng giá sách, hoặc tặng nhau như một tác phẩm. Đó là điều nhiều Hội VHNT các tỉnh đã không chuyển hóa sang báo mà giữ nguyên là tạp chí với số lượng trang dày dặn, có gáy sách. Đây cũng là lý do Hội VHNT Bắc Giang đang giữ vững bản sắc truyền thống VHNT của tỉnh và thực hiện đúng đề án báo chí.

Khó khăn và thuận lợi trong giữ vũng bản sắc

          Tạp chí văn nghệ sử dụng tác phấm VHNT của hội viên địa phương tham gia, tuyên truyền các vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế của địa phương và đất nước cần đáp ứng đủ các tiêu chí đúng (đúng quan điểm, đường lối văn nghệ của Đảng), trúng (trúng mục tiêu tuyên truyền) và hay (có giá trị nghệ thuật). Để có một tạp chí VHNT địa phương đáp ứng được toàn diện các tiêu chí về quản lý, về chất lượng tác phẩm phụ thuộc chính vào năng lực sáng tác của hội viên. Nếu để tạp chí có nhiều tác phẩm hay mà lựa chọn từ cộng tác viên ngoài tỉnh thì dễ làm mất đi bản sắc của địa phương và không kiểm soát được việc đăng lại tác phẩm nhiều lần. Sản phấm VHNT phụ thuộc vào lứa tuổi, sở thích riêng. Sự kén chọn độc giả từ nội tại này cũng khoanh vùng số lượng độc giả của tạp chí VHNT.

          Hội VHNT trong khối liên kết phát triển VHNT ớtừng khu vực đã có những hội thảo bàn về việc phát triển tạp chí văn nghệ địa phương, nhưng vấn đề cốt lõi vẫn xoay quanh nguồn lực tài chính chi trả chế độ nhuận bút với tác phẩm đặt hàng, cơ chế cho người quản lý, biên tập tạp chí văn nghệ đặc thù... Mỗi tờ tạp chí của mối tỉnh có những cách làm riêng, nhưng tất cả đều phụ thuộc vào mức độ đầu tư, nội lực sáng tác từ chính bản sắc vùng miền trong hoạt động, sáng tạo VHNT địa phương. VHNT là một thành tố của văn hóa. Văn hóa được xác định là nền tảng phát triển của mọi phương diện xã hội. Nhưng để văn hóa phát triển bền vững thì không thể mong thay đổi toàn diện hay tốc độ nhanh được mà phải dựa trên nền tảng của bản sắc của dân tộc, trong tiếp thu đổi mới phải chọn lọc, sự xoay vần chuyển đổi phải hướng tới giá trị thực trong đời sống.

          Đế phát ưiển đồng bộ hệ thốhg báo chí địa phương, tạo động lực cho đội ngũ sáng tác VHNT, cần có một cơ chế riêng cho tạp chí văn nghệ bởi đó là hoạt động đặc thù phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền bằng tác phẩm VHNT. Cũng là một tờ báo thuộc hệ thống báo chí cách mạng, nhung chua có cơ chếphát hành theo Chi thị 11- CT/TW của Bộ Chính trị về mua và đọc báo, tạp chỉ cùa Đảng.

          Tạp chí Sông Thương có cơ quan chủ quản là Hội VHNT tỉnh. Bên cạnh những công việc hoạt động VHNT của tỉnh, đối ngoại và phát triến VHNT trong khối văn hóa nghệ thuật nói chung, Hội VHNT tỉnh đã có một quá trình quản lý Tạp chí theo đúng tiêu chí, tôn chỉ mục đích đặc thù, là phương tiện tuyên truyền quảng bá tác phẩm của văn nghệ sĩ. Tạp chí văn nghệ của Hội đã Ổn định chuyên mục và đúng chức năng phản ánh của mình.

Để tạp chí văn nghệ bắt lập xu thế thời đại

          Theo kinh nghiệm một số Hội VHNT tỉnh khác đã lập trang thông tin điện tử của Hội và đăng tải các tác phẩm VHNT của hội viên từ nguồn tạp chí in. Đây cũng là một cách để các tác phẩm VHNT của hội viên được đến gần với công chúng.

          Để phát triển đồng bộ hệ thống báo chí địa phương như hiện nay, tạo động lực cho đội ngũ sáng tác VHNT, cần có một cơ chế riêng tạp chí văn nghệ bởi đó là hoạt động đặc thù phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền bằng tác phẩm VHNT. Cũng là một tờ báo thuộc hệ thống báo chí cách mạng, nhưng chưa có cơ chế phát hành theo Chỉ thị 11-CT/TW của Bộ Chính trị về mua và đọc báo, tạp chí của Đảng.

          Theo Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 tại Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt thì (tại mục 7. a) về Khoa học công nghệ có nhấn mạnh việc đầu tư cho các cơ quan báo chí chủ lực gắn với yêu cầu hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ truyền thông tiên tiến và có cơ chế khuyến khích các cơ quan báo chí tiếp cận công nghệ truyền thông tiên tiến. Như vậy, cần đầu tư về hệ thống trang tin điện tử cho tạp chí văn nghệ để đưa tác phẩm VHNT địa phương phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phương với sự lan tỏa rộng rãi thông tin, tác phẩm VHNt.

          Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đang đặt ra một thử thách trong phát triển báo chí ở địa phương theo quy hoạch, vừa đúng vai trò chức năng của mỗi tờ báo, tạp chí vừa để hệ thống báo chí của địa phương cùng cất cánh và phát triển

 

Các tin khác

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.

Một tiết mục của Nhà hát Múa rối Thăng Long phục vụ thiếu nhi hè 2024. Ảnh: TTXVN phát

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự