Trở lại điện Biên

  • Cập nhật: Thứ sáu, 30/10/2020 | 9:36:10 AM

Trước khi đón xuân vể tôi đã lên đường đi Tây Bắc. Lẩn này lên Điện Biên tôi mang mọt tâm thế khấc. Không còn cái hổi hộp, tò mò khấp khởi như lán đáu mà là tâm trạng đi gặp một người th

          Trước khi đón xuân vể tôi đã lên đường đi Tây Bắc. Lẩn này lên Điện Biên tôi mang mọt tâm thế khấc. Không còn cái hổi hộp, tò mò khấp khởi như lán đáu mà là tâm trạng đi gặp một người thương yêu cũ. Đi để kiểm chứng lại những dấu tích, những chiến công, những hy sinh mất mát của bao người đi trước sau khi đã đọc rất nhiểu sách báo và tài liệu. Và quan trọng hơn là gặp đất, gặp người nơi đây. Suốt một chặng đường dài mấy trăm cây số, các bạn ở lớp cao cấp chính trị K14 Bắc Giang đểu mở phim tài liệu vể Chiến thắng Điện Biên. Trong tim mỗi người dổn ứ niểm tự hào, sự kính phục cha ông và cả những ngạc nhiên tột độ về vùng lòng chảo trên núi cao. Không thể tưởng tượng nơi đó 65 năm trước là chiến trận giành giật từng mỏm đá, từng tấc đất, sức người thô sơ mà phá núi làm đường, kéo pháo ngược đèo cao, xe thổ tải đạn, chở lương thực tiếp tế cho chiến trường. Nay màu xanh trùm lấp, cuộc sóng thanh bình. Nhìn vậy thôi đã nghẹn ngào.

          Bắt đẩu từ Vân Hổ- Sơn La trở lên, không khí trong lành khác lạ. Nắng lấp lóa. Trời xanh biếc. Rất lâu rói những người vùng đô thị dưới xuôi chỉ thấy sương mù, bụi mịn, giờ gặp báu trời cao xanh mà sung sướng. Gió cuối đông đã xen chút gì âm ấm. Dứng bên vạt lau trắng ven đường, hít một hơi thật sâu rói dang tay ra, hú lên một tiếng đúng là tuyệt vời. Núi tiếp núi, thung lũng khói bay, hoa dại nở dễ làm người ta rung động và say mê Tây Bắc tươi đẹp.

          Trước khi đến với những Mường Thanh, Hóng Cúm, Him Lam, đổi AI, DI, huyền thoại, chúng tôi lên thăm Mường Phăng trước. Đây là Sở chi huy chiễn dịch Điện Biên Phủ ngày xưa, cách thành phố chừng 35 km. Hoa dã quỳ nở vàng rực khắp nơi. Phong cảnh tuyệt đẹp.Tại đây, khi trước, Đại tướng - Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cùng với Bộ chỉ huy Chiến dịch đã đưa ra những chi thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định làm nên Chiễn thắng "Lừng lẫy Điện Biên, chẩn động địa cáu" trong suốt 105 ngày đêm. Giờ đây, di tích nằm dưới chân rừng già của núi Pú Đón uy nghiêm. Chúng tôi đi khắp các lán trại, và nhận ra, hệ thống lán, hâm chỉ huy nơi đây là một hệ thống khép kín, hoàn toàn bí mật, an toàn tuyệt đối. Xung quanh là núi rừng bao bọc. Những bà mẹ người Mông bán hàng ngoài cửa rừng gọi một cách trìu mến khu rừng này là "hầm Đại tướng" và "rừng Oại tướng. "Cô bé

          Giàng Thị Lư học lớp 6 trường THCS Võ Nguyên Giáp- Mường Phăng đì bên cạnh tôi nói thao thao vé những sự kiện lịch sử trong quá khứ. Thật ngạc nhiên. Cùng với em còn có nhiều bạn cũng đi bộ cạnh đoàn khách tham quan. Em bảo, ngày nào tan học cũng vào đây, nghe chị hướng dẫn viên mãi nên thuộc hết. Mà đương nhiên, các em cũng như bà con nhân dân vùng này đã gắn liên với chiến thắng Diện Biên suốt mấy chục năm nên nhớ những sự kiện của quê mình là phải.


          Những dải đổi, những cánh đổng lúa mênh mông đã nối dài những liên tưởng của tôi. Nhớ hai câu thơ của nhà thơ Tố Hữu: "Mường Thanh. Hồng Cúm, Him Lam/Hoa mơ lại trâng vườn cam lại vàng".ĩị\ài gian này, hoa
mơ còn ủ nhụa nuôi nụ hoa, cam dìín đã lùi lại dưới Cao Phong, Hòa Bình, tôi bắt gặp những vườn bưởi và hổng đang chín, có mấy cây hoa ban tàn muộn ven đường. Đến Hắm chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, ngắm lá CỜTỔ quốc đỏ chói ngời người dưới nắng, bên màu áo xanh của chúng tôi mà lòng trào dâng sự cảm phục cha ông, quý giá hơn giá trị của hòa bình. Những hẩm, những ụ khí xưa đạn nổ, máu rơi, giờ còn đấy, diứng kiến Điện Bien đổi thay từng ngày. Khi lên đổi AI, tôi ngỡ ngàng. Đổi giờ la mộtcông viên xanh, nhiều cây to, nườm nuọp dấu chân người thăm viếng. ISi đứng lặng ừước hổ bộc phá rộng như cái ao lầng trên đổi. Hố này do cac chiến sĩ Nguyễn Phú Xuyên Khung, Nguyễn Điệt, Nguyễn Vãn Bạch giật nổ khối bộc phá 960kg lúc 20h 30 phút ngày 6/5/1954; sức nổ đã tiêu diệt một dại đội địch, sóng xung kích làm cho số địch còn lại choáng váng. Thừa cơ, trung đữần 174 đánh chiếm toàn bộ cứđiểm A1 Iúc4h 30 phút ngày 7/5/1954. Tiếng nổ của khối bộc pha là hiệu lệnh của đợt lổng tấn công cuối cùng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

          Cố một cụ già nhô thổ ngói bên xác cái xe tăng cũ, cẩm nắm hương lặng lẽ phát dio từng rígười. Có lúc, cụ đúng thật lâu nhìn xa xâm. Hỏi chuyện mới biết, cụ là Ma Vãn Sinh diiến sĩĐỉện Biên năm xưa. Cụ sinh năm 1934, quê Phú Thọ nhưng giờ gia dinh sống ngay dưới phố, sắt chân đoi A1. Xua cụ tham giá trung đoàn 148 Quân khu lầy Bắc tham gia đánh trận Hổng Cum phối hợp với sư 304. Thắng ừận, cụ lạp gia ánh và ở lại Điện Biên. Suốt nhiều nắm nay, chiểu nào cụ cũng đí bộ lênđổỉA1,vìfetập thể dục, vừa thắp hương cho các đổng đội của mình. Cụ kể, nhỉểu bạn bè diiến đấu, giờ vẵn còn nhớ rồ từng khuổn mặt nhưng họ đã hy sinh lâu rôi. Cụ cắm thêm hướng vào biâ mộ tập thể. lồi cổ nén lại những giọt nứớc mắt Õng cười bảo, may tôi bị thương nhẹ thoi, sống đến giờ vẫn tự hào minh lầ chiến sĩĐiện Biên.

          Tôi mang câu chuyện đó kể dio cụ Ân, 94 tuổi gân nhà. Cụ Ấn gật gật đâu rói bảo, hồi ấy, bọn ông đào hẩm dưới cánh đổng MườngThanh bao quanh các

đêm lại chuyển cáng thương binh, hoàn toàn bí mật "Máu trộn bun non đấy con ạ, ông nhà thơ nói đúng đay"- cụ Ần nói vậy roi mang ra khoe nhũìig tấm huân huy chương từ hổi chống Pháp. Tồi kể là mình vừa lên Điện Biên, thâm Gác nơi. Cụ Ân trẩm ngâm báo, chắc ông không đi lểìi đố được nữa rói, thế mà con bé này không mang cho ông nắm đất đổi A1 về đây. Chao ôi, câu nói của người lính giầ làm trái tim tôi tan chảy. May quá, trong túi áo tôi còn mấy quả mé rừng Mường Phăng, tôi đặt vào tay cụ. Cụ círờỉ vui và bất đau kể chuyện:"Hổi ẩy bọn tở đánh trận gian khổ lắm, nhưmg không ai kêu ca gì, chĩ mong được gặp tướng Giáp, sao lại có ông tướng vĩ đại thế díứ lị

          Còn mẵy quả me cuối cùng tôi cho con gái, muốn nổ nếm vị chắt, chua, pha vị ngọt của quả rừng, và mong muốn nó và chúng bạn biết đọc và tìm hiểu về lịch sử dân tộc, biết cách để chung sống và làm cho iÁ nước tốt đẹp lên.

          Ngoài kia, mưa phùn đã giăng kín trời. Nghe như cỏ đã cựa mình xanh. Mùa xuân đang về, rẩt gân. Xa Điện Biên, tôi lại có thêm nhĩểu ký ức về một miền Tổ quốc thiêng liêng. Một thời Điện Biên đã qua, nhưng cố lẽ, nhũng người Việt chân chính luôn luôn mong có tinh thẩn Điện Biên trong đời sổng để chiến thắng những khổ khăn, lạc hậu, xây dựng xã hội ngày một tốt đẹp lên. Tôi nhìn thấy một chút bãi bờ của con sông Nậm Rổm ngay bên bãi bổi sông Thương quê mình I

Tháng 12/2019

Các tin khác

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Đà Lạt là điểm đến vừa túi tiền nhất tại Việt Nam và thứ tư châu Á vào dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch, theo dữ liệu của Agoda.

Một tiết mục của Nhà hát Múa rối Thăng Long phục vụ thiếu nhi hè 2024. Ảnh: TTXVN phát

Với dòng tít “Những câu truyện cổ tích dưới nước” - chủ đề vĩnh cửu dẫn dắt con người hướng thiện”, bài viết trên trang Thời báo Hoàn Cầu - một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo - Cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ca ngợi nét đẹp văn hóa của Việt Nam thông qua múa rối nước đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay.

Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, trong khuôn khổ chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, nước này vừa quyết định cung cấp thiết bị thông tin trị giá 500 triệu yên cho Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục
 
Thời sự