Phát động cuộc thi "Một ngày làm phóng viên nhí, phòng chống thiên tai"
- Cập nhật: Thứ sáu, 30/8/2024 | 6:21:49 PM
Cuộc thi "Một ngày làm phóng viên nhí, phòng chống thiên tai" do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức, với sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản.
![]() |
hời gian nhận bài thi từ ngày 16/9/2024 đến hết ngày 13/10/2024. Dự kiến kết quả cuộc thi sẽ được công bố trong vòng 01 tháng kể từ khi kết thúc thời gian nhận bài dự thi.
|
Cuộc thi là sân chơi bổ ích, lý thú ngoài giờ học, giúp các em học sinh có cơ hội tìm hiểu kiến thức, nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn trước thiên tai; đồng thời thể hiện bản thân, tiếng nói, góc nhìn, kêu gọi hành động thông qua các sáng kiến, giải pháp để giảm thiểu tác động của thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu trong cuộc sống.
Thời gian nhận bài thi từ ngày 16/9/2024 đến hết ngày 13/10/2024. Dự kiến kết quả cuộc thi sẽ được công bố trong vòng 1 tháng kể từ khi kết thúc thời gian nhận bài dự thi.
Chi tiết cuộc thi xem tại: https://www.unicef.org/vietnam/vi/phong-vien-nhi-pctt
Các tin khác
.jpg)
Chiều 14/4, Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc (18/01/1950 – 18/01/2025) và hưởng ứng Năm Giao lưu Nhân văn Việt – Trung, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Đài Phát thanh - Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG) phối hợp tổ chức Lễ công bố Hợp tác truyền thông VTV – CMG và giới thiệu các dự án truyền thông trọng điểm giai đoạn 2025 - 2026.

Ban Thường vụ Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể Trung ương vừa chính thức ban hành kế hoạch tổ chức 'Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng' lần thứ I năm 2025 trong Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương.

Không chỉ tuyên truyền phổ biến các chính sách pháp luật về môi trường, các cơ quan báo chí còn phản ánh trực diện vấn đề môi trường nhìn từ thực tế đời sống. Qua đó nắm bắt các ý kiến của người dân, chính quyền địa phương phản hồi cho cơ quan quản lý để thực hiện tốt hơn các quy định pháp luật.

Tiếng lóng và tiếng mạng, hai luồng ngôn ngữ đang len lỏi vào đời sống thường nhật, đặt ra câu hỏi về sự biến đổi của tiếng Việt. Tiếng lóng, 'kí sinh' trong các nhóm nhỏ, nhanh chóng thay đổi. Tiếng mạng, 'đứa con' của thời đại số, lan tỏa mạnh mẽ, đặc biệt trong giới trẻ. Liệu chúng đang làm giàu hay làm suy giảm sự trong sáng của ngôn ngữ quốc gia?